PHỤ MẪU ÂN TRỌNG NAN BÁO KINH
(THE SUTRA OF THE PROFOUND AND UNREDEEMABLE GRATITUDES FOR PARENTS’ GIVING BIRTHS AND BRINGING UP THEIR CHILDREN)
DỊCH GIẢ: LIÊN HOA VĂN HẢI
PHẦN DỊCH NGUYÊN VĂN (BẠCH THOẠI)
Đương Phật Đà tại Xá Vệ Quốc kỳ thụ Cấp Cô Độc viên, dữ Đại Tì Khiêu nhị thiên ngũ bách nhân cập Đại Bồ Tát tam vạn bát thiên tại nhất khởi thời. Hữu nhất thiên, Phật Đà dẫn lãnh trước đệ tử môn hướng Nam trực hành nhi lai, hốt nhiên phát hiện lộ biên hữu nhất đôi khô cốt, thân vi Thế Tôn đích Phật Đà lập khắc phủ thân, ngũ thể đầu địa hướng trước giá đôi khô cốt cung cung kính kính địa lễ bái.
Thế Tôn đích giá phiên cử động, xử đắc chúng đệ tử đô hồ nghi bất giải, vi hà Thế Tôn yêu như thử tố ni? A Nan tôn giả tựu hợp thập tác lễ thỉnh vấn Thế Tôn: “Thế Tôn a! Nị thị tam giới dích Đại Đạo Sư, nhất thiết chúng sinh dích từ phụ, vi thế nhân thành phục thôi sung, ngã môn nhất trực đô thâm thâm địa kính ái trước nị, thỉnh nị cáo tố ngã môn: cứu cánh thị nhân vi nã nhất chủng nhân duyên, thập ma đạo lý, cánh hướng giá đôi khô cốt lễ bái ni?
Phật Đà tựu dĩ từ bi đích khẩu khí đáp đạo: “A Nan , nị vấn đắc hấn hảo, nị môn đại gia tuy nhiên đô thị ngã đích cao túc, nhi thả xuất gia tu hành dã hấn cửu liệu, khả thị hữu ta sự tình nị môn hoàn thị bất tri đạo lý! Giá nhất đôi khô cốt, khả năng thị ngã môn tiền thế đích Tổ Tiên, hoặc thị đa sinh dĩ lai đích phụ mẫu, nã hữu vi nhân tử giả bất bái phụ mẫu chi lý ni? Nhân vi giá cá duyên cố, sở dĩ ngã cung cung kính kính địa hướng kỳ lễ bái.” Tiếp trước hựu thuyết: “A Nan! Hiện tại nị bả giá đôi khô cốt phân vi lưỡng đôi, như quả thị nam nhân đích cốt hài, tha đích nhan sắc giảo bạch, phân lượng giảo trọng; thảng nhược thị nữ nhân đích cốt cách, kỳ nhan sắc giảo hắc, phân lượng dã giảo khinh ta.”
A Nan tôn giả hựu vấn đạo: “Thế Tôn! Giá ngã tựu bất đổng liệu, nam nữ tại thế, y trước các hữu bất đồng, nam nhân đầu đái phong mạo, thân trước trường sam, hựu thúc trước yêu đái, xuyên trước trường hài, y sức chỉnh tề, nhất khan tựu tri đạo thị nam tử hán; nữ nhân tại thế hỉ ái trà chỉ phấn, tại thân thượng sái hương thủy, giá nhất thân đả ban, khả dĩ khán xuất thị nữ nhân thân. Đản thị, bất luận nam nữ tử hậu đô thành liệu khô cốt, một hữu thậm ma sai biệt, hựu như hà phân biện ni?”
Phật Đà dĩ trầm trọng đích khẩu vẫn cáo tố A Nan: “Yêu thị nam tử nhân đích thoại, tại thế đích thời hậu, kinh thường xuất nhập Phật Tự, thính nhân giảng giải Phật Kinh, Giới Luật, cung kính lễ bái Phật, Pháp, Tăng Tam Bảo, hựu cần niệm Phật Hiệu, dĩ giá chủng thiện duyên, tử liệu dĩ hậu, ky cốt hài khiết bạch như ngọc, thả phân lượng thậm trọng. Nhược thị nữ nhân tại thế đích thời hậu, trầm nịch ư tình ái, bất tri thính Kinh lễ Phật, dĩ sinh nhi dục nữ vi chức sự, nhi dưỡng dục tiểu hài, đô dĩ nãi thủy lai bộ dưỡng, nãi nhũ thị do tha môn đích huyết sở biến thành, dưỡng nhất cá tiểu hài tựu yêu duyện thực bát thạch dĩ thượng đích nãi thủy, mẫu thể thậm ma bất tiêu sấu, tiều tụy ni? Nhân thử nữ nhân tử hậu, kỳ cốt hài nhan sắc giảo hắc, nhi phân lượng thượng dã khinh đắc đa liệu!”
A Nan tôn giả thính liệu Phật Đà đích thoại, nội tâm thống khổ như đao cát, nhẫn bất trụ lạc lệ, bi thương ẩm khấp địa thuyết: “Thế Tôn A! Từ mẫu đích ân đức, ưng đương như hà báo đáp tài thị a?”
Phật Đà đối A Nan thuyết: “Nị môn thả tĩnh tĩnh địa thính ngã thuyết ba! Mẫu thân hữu liệu thân dựng yêu kinh quá thập cá nguyệt, khả dĩ thuyết bị thường tân khổ; hoài thai đầu nhất cá nguyệt, tiểu sinh mệnh do như thảo thượng lộ châu, triêu bất bảo tịch, diêu diêu dục trụy, thanh thần sở ngưng tụ đích, ngọ hậu khả năng tựu hội tiêu thất vô tung; đệ nhị cá nguyệt tựu tượng ngưng kết đích tô du nhất ban; tam cá nguyệt thời, phảng phất thị nhất đoàn ngưng kết đích đại huyết khối; đáo liệu đệ tứ cá nguyệt, thai nhi tài sảo sảo hữu liệu nhân đích hình trạng, mẫu thân hoài thai ngũ cá nguyệt đích thời hậu, thai nhi chủ yếu đích khí quan: đầu, lưỡng thủ cập lưỡng túc dã dĩ thành hình liệu; lục cá nguyệt thời, mẫu phúc lý đích thai nhi, lục chủng tinh khí dã đỗng khai liệu, giá lục tinh tựu thị nhãn, nhĩ, tị, khẩu, thiệt, ý. Thất cá nguyệt đích thai nhi, tựu trường liệutam bách lục thập phiến đích cốt tiết, hoàn sinh xuất bát vạn tứ thiên cá mao khổng; bát cá nguyệt đích thời hậu, thai nhi đích đầu não dĩ cận thành thục, hữu ý thức, hữu linh tính liệu; nhân thân thượng đích cửu cá khổng đạo dã đô khai liệu: song mục, lưỡng nhĩ, lưỡng tị khổng, nhất chủy, giang môn cập niệu đạo đẳng. Thai nhi cửu cá nguyệt đích thời hậu, tại mẫu thể nội song thủ song túc thị kinh thường loạn thích, loạn trùy, hữu như Tu Di sơn động, xử đích mẫu thân tẩm thực nan an; thai nhi tự thụ thai dĩ hậu, trực đáo trụy địa, kỳ gian hấp thực mẫu huyết, chuyển biến vi thai nhi đích dinh dưỡng nhi đắc sinh tồn; đáo liệuđệ thập cá nguyệt, thai nhi các bộ khí quan đô dĩ trục nhất hoàn thành, thai nhi tùy thời chuẩn bị xuất sinh; kinh quá thập nguyệt hoài thai, mẫu thân dã thụ túc liệu khổ sở! Vi liệu xử hài nhi sinh sản thuận lợi, mẫu thể huyết lưu thành hà, xử thai nhi năng câu thuận huyết hà nhi hạ, nhược ngộ an sản thời, hài nhi quyển thủ quyển thối, phi thường thuận lợi đích sản hạ, tiểu hữu thương cập mẫu thể, giảm thiểu mẫu thân bất thiểu đích thống khổ; nhược thị nan sản đích thoại, tiểu thủ tiểu cước loạn thích loạn trảo, xử mẫu thân cảm đáo thống khổ bất kham, như thiên đao lãm cát, như vạn tiễn xuyên tâm, tử khứ hoạt lai, thảm bất nhẫn, vi nhân tử nữ, mạc vong mẫu thân sinh nị, dục nị sở thụ đích khổ sở, phủ tắc, chân thị cầm thú bất như!” Kinh quá trùng trùng đích thống khổ, á nguyệt tả hữu,từ mẫu tài sinh đắc ái nhi, nhược tấn nhất bộ lai phân tích, từ mẫu chí thiếu hữu thập đại thâm tư: “Đệ nhất thị mẫu thân hoài trước thai nhi, bách ban cố ái bảo hộ đích ân đức. Đệ nhị thị mẫu thân phân miễn thời thụ tận cực đại khổ sở đích ân đức. Đệ tam thị tuy nhiên vi tử thụ tận ma chiết, ký sản đắc ái nhi khước vong liệu vi tử sở thụ đích nhất thiết ưu khổ đích ân đức. Đệ tứ thị vi bộ thựcái nhi, tận dĩ mỹ vị uỷ nhi đích ân đức. Đệ ngũ thị vi xử ấu nhi an thùy, ninh khả tự kỷ thụ triều thụ đỗng đích thâm ân. Đệ lục thị dĩ nhũ bộ nhi, nhi phì mẫu sấu đích thâm ân. Đệ thất thị vi nhi tẩy địch bất tịnh, bất tích ngọc thủ ô nhiễm, bất phạ bì nhục đỗng liệt đích thâm ân. Đệ bát thị nhi hữu viễn hành, mẫu y lư diêu vọng, lưu lệ tưởng niệm đích thâm ân. Đệ cửu thị nguyện đại nhi thụ khổ, vô hạn thể tuất ái lien đích thâm ân. Đệ thập thị từ mẫu ái nhi liên nhi chi tâm, vĩnh vô hưu chỉ đích thâm ân.” Dĩ hạ Phật Đà trục điều tán tụng thân ân đích vĩ đại:
Đệ nhất tán dương Hoài Thai Thủ Hộ đích ân đức: “Nhân thân nan đắc, kinh quá liệu luân hồi số kiếp tài đắc nhân thân, đồng thời hựu dữ thử sinh đích phụ mẫu hữu duyên, đắc dĩ tạ trước mẫu thai thác sinh đáo nhân gian lai; ngũ cá nguyệt tả hữu, thai nhi tại mẫu phúc trung tiệm tiệm sinh xuất ngũ tạng lục phủ, lục cá nguyệt tiền đoạn, lục tinh nhãn, nhĩ, tị, khẩu, thiệt, ý đích khiếu môn dã đô khai liệu, thai nhi đích trọng lượng thiên thiên tăng gia, mẫu thân giác đắc hữu sơn nhạc bàn đích trầm trọng, thai nhi tại mẫu phúc trung loạn thích loạn động, xử từ mẫu giác đắc như đồng địa chấn phong tai, tâm kinh đảm chiến, tâm thượng nhất trực điếm niệm phúc trung đích thai nhi, gia thượng thân tâm bì phạp, dã lãn đắc đả ban tự kỷ, phiêu lượng đích y phục thu khởi lai liệu, dã hấn thiếu đối kính sơ trang.”
Đệ nhị tụng dương Lâm Sản Thụ Khổ đích thâm ân. Kinh quá thập nguyệt hoài thai nhật mãn nguyệt túc, tức tương phân miễn, sản tiền kỉ thiên mẫu thân tượng thị đắc liệu trọng bệnh, tứ chi phạp lực, mỗi thiên hôn hôn trầm trầm địa, vưu kỳ tâm lý cánh thị sung mãn khủng cụ tiêu cấp, nan dĩ miêu thuật, vi liệu đam tâm hài nhi đích bình an, kinh thường lệ mãn khâm, dĩ bi sầu đích ngữ điều cáo tố thân hữu: “Ngã tối phạ đích tịnh bất thị tự thân đích an nguy, nhi thị đam tâm vô tình đích tử thần, đoạt tẩu liệu ngã bảo cụ nhi tử đích tiểu sinh mệnh!
Đệ tam tụng dương Sinh Tử Vong Ưu đích ân huệ: Mẫu thân sinh sản thời do ư dụng lực đích duyên cố, ngũ tạng lục phủ tượng bị tê liệt nhất ban, thống khổ tránh trát, hôn quá khứ liệu hảo kỉ hồi, vi tử nữ sở lưu đích huyết, tựu như tể dương tuyền dũng nhi xuất, kinh quá giá trường đại nạn bất tử đích mẫu thân, tô tỉnh quá lai đệ nhất kiện sự, tựu thị thùy tuân tự kỷ đích ái tử, tri đạo ái nhi xác dĩ bình an vô sự, nội tâm hoan hỉ nhược cuồng, bão tại hoài lý, liễm thượng lộ xuất hân uý đích tiếu dung, nhất trận hoan hỉ quá hậu, nan nhẫn đích thống khổ hựu như bài sơn đảo hải ban đích dũng lai, cương tài toàn nhiên vi đắc tử nhi vong liệu thương đông, hiện tại hựu đắc nhẫn thụ nhục thể thượng thống triệt tâm tràng đích khổ sở.
Đệ tứ tụng dương phụ mẫu Yên Khổ Thổ Cam đích ân huệ: Phụ mẫu đối tử nữ đích ân huệ tỉ hải thâm, đối tử nữ đích chiếu cố dữ ái hộ bất phân trú dạ, dã bất tằng trứu nhất hạ mi đầu, phụ mẫu đối tử nữ đích ái trọng tình thâm, xác thị vô pháp hình dung, chỉ yêu tử nữ năng đắc ôn bão, tự kỷ ai nga thụ đống dã tâm cam tình nguyện, chỉ yêu nhi nữ hoan hỉ khoái lạc, phụ mẫu tựu cảm đáo an uý.
Đệ ngũ tụng dương Hồi Can Tựu Thấp đích ân đức: Từ mẫu ái nhi vô vi bất trí, dạ vãn hài nhi niệu sang, lộng thấp bị nhục, cản khoái bả hài tử di đáo can táo đích địa phương, tự kỷ thùy tại hựu thấp hựu lãnh đích địa phương ti hào một hữu oán ngôn, chỉ yêu hài nhi thùy đắc hảo, tự kỷ thụ lãnh thụ đống tịnh bất giới ý. Mẫu thân đích song nhũ, thị hài nhi Thánh Điện, đái cấp hài nhi ôn noãn dữ kiện khang; mẫu thân đích lưỡng tụ, canh vi hài nhi già đáng liệu phong hàn, phụ mẫu vi chiếu cố ấu nhi cật một cật hảo, thùy một thùy hảo, tưởng thiết pháp bác thủ hài nhi đích hoan tâm, chỉ yêu nhi nữ thùy đắc an ổn, khoái khoái trường đại, mẫu thân dã tựu tâm mãn ý túc liệu, biệt vô sở cầu.
Đệ lục tụng dương Bộ Nhũ Dưỡng Dục đích thâm ân: Từ mẫu đích ân đức như đại địa trì tái tư sinh vạn vật, nghiêm phụ đích ân đức như thiên chi phú cái quảng bị, tư nhuận chúng sinh, phụ mẫu ái tử chi tâm đô nhất dạng, phụ mẫu đích thâm ân diệc giai tương đồng, chỉ yêu nị thị phụ mẫu đích nhi nữ, vô luận trường đắc đa xú, tha môn vĩnh viễn bất hội hiềm nị xú, canh bất hội nộ mục tương đối, tựu thị nị thủ cước quyển do bất linh, tha môn dã bất hội yếm ác nị, tương phản địa canh gia ái liên chiếu cố nị, tựu nhân vi nị thị phụ mẫu đích tâm can bảo cụ nhi tử, phụ mẫu đích chân tình hà kỳ cảm nhân, phụ mẫu đích ân tình hà kỳ vĩ đại a!
Đệ thất tụng dương Tẩy Trạc Bất Tịnh đích thân ân: Mẫu thân nguyên thị kim chi ngọc diệp chi thân, phù dung hoa ban đích mỹ mạo, tinh thần kiện vượng nhi phong thịnh đích, mi như liễu ti nhất ban đích tân lục, hồng nhuận đích liễm sắc, hiển xuất liệu thanh xuân hoán phát đích tư sắc, khả thị, tằng hà thời, vi tử nữ thao lao quá độ, như hoa tự ngọc mạo biến đắc thương lão bất kham, nhất song ngọc thủ, dã vi nhi nữ tẩy trạc quá đa đích bất tịnh biến đắc thô tháo, thương ngân ban ban, khả lien hựu khả kính đích từ mẫu tâm, vi nhi nữ vô điều kiện đích hy sinh liệu tự kỷ bảo quý thanh xuân, hoán đắc liệu nhất liễm đích tiều tuỵ quyện dung!
Đệ bát tụng dương Viễn Hành Ức Niệm đích thâm ân: Thân nhân tử biệt xử nhân bi thương nan nhẫn, thống đoạn can trường, tựu thị ái tử viễn khứ tha hương, dã hội xử từ mẫu ai thương bất dĩ; tử nữ viễn ly cố hương, sơn xuyên trở cách, phụ mẫu tảo vãn huyền niệm, kỳ đảo thần Phật bảo tá, tảo nhật bình an hồi đáo thân bàng, hữu đích nhi nữ ly gia, nhất khứ số niên vô âm tấn, niên lão phụ mẫu tại gia nhật dạ phán vọng, dĩ lệ tẩy diện, hữu như lâm trung lão viên thất khứ liệu ái tử, ai khấp đề hào, can trường thốn đoạn, khiếu nhân vi chi tâm toan.
Đệ cửu tụng dương phụ mẫu Thể Tuất Tử Nữ đích thâm ân: Phụ mẫu ân tình thâm trọng, vi nhân tử nữ thực nan báo đáp ư vạn nhất, chân thị “thuỳ ngôn thốn thảo tâm, báo đắc tam xuân huy”! Nhi nữ thụ khổ lao thời, từ mẫu cánh dạ ky đảo dĩ thân thế đại, hy vọng vi tử nữ thụ khổ thụ tội, mẫu ái hà kỳ vĩ đại! Nhi nữ xuất môn tại ngoại, từ mẫu tâm thường tương tuỳ, lien nhi thụ hàn thụ đống, phạ nhi thụ khổ thụ luỵ, thảng nhược tri đạo nhi nữ thụ liệu nhất ti nhất hào đích thống khổ, từ mẫu tựu dạ bất thành miên, tâm toan bất dĩ!
Đệ thập tụng dương phụ mẫu Cứu Cánh Liên Tử đích thâm ân: Phụ mẫu đích từ ái do như nhật nguyệt đích quang huy, nhật nguyệt vĩnh hằng tịnh chiếu đại địa, thân tâm vĩnh viễn hệ niệm nhi nữ, thân ân thâm trọng, thân tâm cánh thị vô thời hoặc chỉ khởi cư hành chỉ tâm thường điếm niệm, bất luận gia cư ngoại xuất cánh thị tâm tuỳ tả hữu, tức xử bách tuế đa nương, diệc thường vi bát thập tuế đích nhi nữ phó xuất ái tâm, yêu thuyết phụ mẫu đích ân đức từ ái hữu thời tận, trừ phi sinh tử dị lộ cách đoạn lộ liệu.
Phật Đà thuyết hoàn phụ mẫu thập đại ân đức, tiếp trước cáo tố A Nan cập chúng sinh: “Ngã khán vân vân chúng sinh, tuy nhiên hữu đích tiên thiên bẩm phú bất thác, khả thị hữu ta nhân tính vô tri mông tế, tòng lai bất tưởng phụ mẫu đối ngã môn hữu đa đại ân huệ từ đức, đối phụ mẫu bất tri cung kính hiếu thuận, ngỗ nghịch bất hiếu, vong ân phụ nghĩa, chân khiếu nhân thống tâm! Nị môn đô tri đạo, mẫu thân thập nguyệt hoài thai, phúc trung như phụ trọng vật, tọa lập đô bất đắc an ổn, ngật bất hạ, thùy bất trước, như bệnh đã lâu gắn buộc vào thân thể, buồn rầu ủ rũ, thời kỳ mang thai đã mãn tức sắp đến ngày sinh nở, lại còn phải chịu hàng trăm đau đớn, thống khổ, máu chảy khắp mặt đất, chết đi sống lại, trải qua vô số những sự dày vò rồi mới sinh được hài nhi, từ mẫu hựu đảm tâm hài nhi thị phủ bình an vô sự, thính thuyết hài nhi an nhiên sản hạ, từ mẫu giá tài tâm an. Tiểu hài sinh hạ lai, từ mẫu hoài bão bất ly, uỷ nhi bộ nhũ, thủ toan cước ma dã đô tâm hỉ, hoàn yêu tân khổ địa vi nhi tẩy địch bất tịnh đích y vật, hài nhi niệu sang liệu, mẫu thùy thấp xứ, khước nhượng nhi nữ thùy can tịnh đích địa phương, một hữu ti hào oán ngôn, tam niên hoài bão trung, nhi nữ hát đích thị mẫu nhũ mẫu huyết, trực bả mẫu thân đô lụy sấu liệu!”
“Tòng oa oa đọa địa đích anh nhi, dĩ chí đồng niên, thiếu niên, thanh niên, phụ mẫu bất tri hoa liệu đa thiếu tâm huyết giáo dục tử nữ minh lễ nghĩa, tu đức tính, nhi nữ trưởng đại thành nhân, phụ mẫu hựu tân khổ địa vi tử nữ chuẩn bị giá thú, trù tập tư kim cung nhi nữ kinh doanh sự nghiệp, xử nhi nữ năng tảo nhật thành gia lập nghiệp, phụ mẫu đối tử nữ đích ái hộ đề huề chân thị bị cực tân lao, đản tòng bất tại nhi nữ diện tiền đề đáo ân huệ lưỡng cá tự, canh bất kỳ vọng nhi nữ đích báo đáp, nhi nữ nhất đán hữu bệnh, phụ mẫu canh thị ưu tâm như phần, kinh thường do ư ái tử tâm thiết nhi cấp xuất bệnh lai, chỉ hữu đẳng đãi tử nữ khôi phục kiện khang, mẫu thân ưu tâm thành tật đích bệnh tài hội mạn mạn thuyên dũ!”
“Kinh lịch bách ban tân lao dưỡng dục, đản nguyện tảo nhật trưởng đại thành nhân, hữu ta nhi nữ nhất đán trưởng đại, bất tri hiếu thuận song thân, phụng dưỡng phụ mẫu, phụ mẫu giáo hối bất gia lý hội, hoặc xuất ngôn đỉnh tràng, thâm chí nộ mục tương thị như cùu gia, tại tộc nội khi lăng trưởng thượng, đả mạ đồng bào huynh đệ, bất cố thân tình lễ nghĩa, chân khiếu nhân thống tâm tật thủ. Tuy nhiên tằng thượng học độc thư, đản bất tuân tòng sư trưởng đích huấn hối dữ phụ mẫu huynh đệ đích khuyến giới, bất cận bất thính thả gia phật nghịch, xuất nhập gia môn, bất tri bẩm cáo phụ mẫu, ngôn hành cử chỉ ngạo mạn vô lễ, sở tố sở vi thiện tự chủ trương, bất bả phụ mẫu phóng tại tâm thượng, tức xử phụ mẫu bá thúc ngẫu nhiên gia dĩ giáo huấn chỉ trách, đản thị, do ư trưởng bối đích liên mẫn nhi tôn niên ấu vô tri, dĩ đô khinh khinh phóng quá, khả thị đáo liệu hậu lai, tính tình dũ biến dũ bạo lệ tàn nhẫn, bất đản bất thính khuyến đạo, phản nhi sinh xuất cừu hận tâm lý, tối hậu ly khai thân thích hảo hữu, kết giao đích đô thị hoại nhân tổn hữu, nhật cửu thành tính, điên đảo thị phi, vi hại tự thân, ngu bất khả cập!”
“Nhất đán bị ác nhân hoại hữu sở dẫn dụ, tựu xả khí liệu phụ mẫu gia đình, ly hương bội tỉnh, lưu lạc tha hương, hoặc giả tại ngoại kinh thương mưu sinh, tố các chủng sự tình, tuế nguyệt tha đà, niên tuế lão đại, hữu đích tựu tại ngoại kết hôn thành gia, thậm chí lão tử dã bất hồi hương, tòng một tưởng đáo giá cá thân thể tòng hà xứ lai?”
“Hữu ta canh gia bất hạnh, lưu lãng di hương gia thượng giao thượng ác nhân tổn hữu, tự kỷ hựu bất tiểu tâm cẩn thận, ư thị bị nhân dụng kế hãm hại, hoặc dữ nhân đồng lưu hợp ô, hồ tác phi vi, chung bị khiên lien, hoạnh hoạ phi lai, lang đang nhập ngục hoặc phán trọng hình, lão tử ngục trung, hoặc tao bệnh ma tai ách triền thân, lộng đích bần bệnh giao bách, lang bái bất kham, thụ nhân khinh thị, phạp nhân chiếu liệu, bệnh nhập cao hoang, khiên, khí thi nhai đầu, hình hài hủ lạn, nhật sái vũ lâm, bạch cốt khô linh, quỷ hồn lưu lạc tha hương, tong thử dữ thân nhân gia tộc vĩnh biệt, canh thị hữu phụ phụ mẫu thâm ân! Bất hiếu nhi nữ, nhất tử bách liệu! Thù bất tri nghiêm phụ từ mẫu, tự ái tử ly gia chi hậu, nhật tư dạ tưởng, thời khắc ưu tâm, vọng nhãn dục xuyên, vọng đắc tâm như phần, can trường thống đoạn, nhân vi tư tử lưu lệ quá đa, nhãn tình đô khốc hạt liệu, bi khấp quá độ hựu đắc liệu khí suyễn bệnh; hữu đích phụ mẫu canh do ư hoài niệm nhi nữ, vô tâm kinh doanh sinh ý, dĩ chí gia đạo nhật suy, nãi chí bão bệnh hàm hận nhi chung, tức xử thân tử vi quỷ hồn, dã niệm niệm bất vong ái tử, bất nhẫn cát xả thân tử chi ái, chân thị nhân tính chí ái đích lưu lộ.”
Hữu đích tử nữ bất cận bất cần ư học nghiệp, thả kinh thường dữ bất lương bằng hữu vi ngũ, truy trục dị đoan tà thuyết, tố xuất bại hoại phong tục đích hành vi, thập túc nhất phó vô lại hán đích chủy liễm, hảo dõng đấu lang, khi áp thiện lương, kê minh cẩu đạo, hú tửu đổ bác, vi phi tác ngạt, tác gian phạm khoa ư hương lý, xử đồng bào huynh đệ lien lụy, canh xử phụ mẫu bi thống tâm loạn bất tri như hà thị hảo! Thanh tảo xuất ngoại du thang, trực đáo thâm canh bán dạ tài hồi gia, tòng lai bất hướng phụ mẫu thỉnh an, hư hàn vấn noãn, xử phụ mẫu cảm đáo không hư vô tỉ, một nhân chiếu liệu phù trì, phụ mẫu niên tuế tiệm cao, hình dung tiều tụy, thân thể suy bại, hoàn yêu thụ đáo bất tiếu tử nữ đích lien lụy, thụ đáo ngoại nhân đích ky tiếu dữ lăng nhục, vi nhân tử nữ, ư tâm hà nhẫn?”
“Hữu đích tử nữ kì hữu cô phụ hoặc quả mẫu, lý ưng cách ngoại hiếu thuận tài thị, đản sự thực thượng khước bất nhiên, bả phụ mẫu lãnh lạc nhất bàng, nhiệm do tha ai ngạ thụ đống, bất văn bất vấn, xử đắc phụ mẫu ám tự bi thương ẩm khấp, tự oán tự thán hà kỳ bất hạnh! Vi nhân tử nữ lý đang thiện tận phụng dưỡng đích trách nhiệm, bất hiếu nhi nữ khước bất đang nhất hồi sự, xử đắc phụ mẫu hàm tu thụ nhục, tại nhân tiền đài bất khởi đầu lai, phạ thụ nhân thủ tiếu.”
“Thường kiến hữu đích nhi tử vi liệu cung dưỡng thê nhi đích sinh hoạt, bất từ tân lao, nỗ lực công tác dĩ bác thủ thê tử đích hoan tâm, khước bả phụ mẫu lãnh lạc nhất bàng, thị đồng ngoại nhân; thê tiểu đích thoại ngôn thính kế tòng, bách y bách thuận, phụ mẫu đích giáo hối khước sung nhĩ bất văn, hoặc xuất khẩu đỉnh tràng, toàn vô kính thượng chi tâm, chân khiếu phụ mẫu thương thấu liệu tâm. hữu đích nhi nữ tại vị xuất giá chi thời, hoàn đỗng đắc hiếu thuận phụ mẫu, nhất đán giá nhân chi hậu, khước biến đắc bất hiếu khởi lai, phụ mẫu sảo vi thuyết tha ki cú, nội tâm tựu sinh xuất oán hận hiềm ác đích tâm lý, nhi thụ đáo trượng phu đích nộ mạ độc tả, đô cam tâm mặc mặc thừa thụ. Đối trượng phu gia đích nhân tình ý phả vi thâm hậu, đối gia thuộc tử nữ dã thị cực kỳ ái trọng, đản thị đối ư cốt nhục chí thân đích phụ mẫu, khước nhật tiệm sơ viễn, chân khiếu phụ mẫu thống tâm! Hoàn hữu ta bất hiếu đích nữ nhi, tuỳ trước trượng phu đáo ngoại địa cư trú, ly khai liệu cố hương đích đa nương, nhất ta dã bất tư mộ phụ mẫu, hảo tượng hoà phụ mẫu đoạn tuyệt tự đích, nhất phong gia thư dã bất ký, xử đắc phụ mẫu nhật dạ phán vọng, khiên trường quải đỗ, tẩm thực bất an, tựu như bị đảo huyền ban đích nan thụ, phụ mẫu tư niệm tử nữ chi tình, vĩnh vô hưu chỉ. Phụ mẫu đối ư tử nữ đích thâm ân đại đức, chân thị hạo hãn vô tế, vĩnh vô chỉ cảnh, phi bút mặc sở năng hình dung! Nhi nữ nhược thị bất hiếu, kỳ tội khiên tức xử hướng thần minh xám hối, khủng phạ dã nan dĩ tẩy thoát điệu đích!”
Phật Đà thuyết hoàn phụ mẫu đích thâm trọng ân đức, chúng thiện tri thức cá cá cảm đáo bi thống, ai thương bất dĩ, hữu đích ngũ thể đầu địa đích hướng không quỵ bái, hữu đích trùy hung tự trách, do ư quá độ bi thương toàn thân mao khổng đô lưu xuất liệu tiên huyết, nhất thời khí muộn hôn tử quá khứ liệu. Bất cửu chúng nhân đô tô tỉnh quá lai, tề thanh cao hô trước: “Đa thống khổ a! Phụ mẫu vi liệu tử nữ dã thái thống khổ liệu! Đa khiếu nhân bi thống ai thương a! Bất tiếu nhi nữ dã thái xử phụ mẫu thương tâm a! Ngã môn hiện tại hồi tưởng khởi lai, dĩ vãng chân thị đại tội nhân, nã thời tựu như hắc dạ du thần, Đông phiêu Tây đãng, quá đắc túy sinh mộng tử đích nhật tử, tòng lai dã một hữu tưởng đáo tự kỷ đích tội khiên hữu đa thâm, hiện tại linh thính Phật Đà đích giáo thị, như đại mộng sơ tỉnh, thâm thâm hậu hối dĩ vãng đích quá thác, tưởng đáo tự kỷ bất hiếu bất nhân chi chí, chân thị can trường câu toái, ngũ tạng như phần a! Nguyện thỉnh từ bi đích Thế Tôn, liên mẫn ngã môn đích vô tri, cấp ngã môn hữu cá bổ giáo thục tội đích cơ hội, cáo tố đại gia dụng thậm ma phương pháp tài năng báo đáp phụ mẫu đích thâm ân ni?”
Phật Đà tiện dĩ bát chủng diệu pháp hiểu dụ chúng đệ tử: “Nị môn ký nhiên tri đạo phụ mẫu ân đức thâm trọng, hiện tại ngã thả vi nị môn thuyết minh: Giả như hữu cá nhân, tả kiên thiêu trước phụ thân, hữu kiên đảm trước mẫu thân, nhiễu trước Tu Di Sơn nhi hành, đảm tử tương bị nhục ma phá, hựu xuyên thấu liệu cốt tủy, dã bất khiếu khổ, tiên huyết lưu hạ lai, yêm một liệu túc khỏa, như thử kinh quá bách thiên vạn kiếp, nhưng nhiên báo đáp bất liệu phụ mẫu đích thâm ân.
Giả sử hữu cá nhân, sinh tại cơ hoang đích niên đại, vi liệu bất xử phụ mẫu ai ngạ, cát hạ thân thượng sở hữu đích nhục, thiết thành nhục tiết, cung phụ mẫu sung cơ, tuy nhiên hữu như thử hiếu tâm, kinh bách thiên vạn kiếp, hoàn thị nan dĩ báo đáp phụ mẫu đích ân đức.
Thảng nhược hữu cá nhân, vi liệu kỳ cầu phụ mẫu đích bình an trường thọ, tương tự kỷ song nhãn trá xuất lai hiến cấp Như Lai Phật, giá dạng kinh quá bách thiên vạn kiếp, hoàn thị bất năng báo đáp phụ mẫu thâm ân ư vạn nhất.
Giả nhược hữu cá nhân, vi liệu tự kỷ đích phụ mẫu thân, dụng lợi nhận tương tự kỷ đích tâm oạt xuất lai, dĩ chi huyết lưu biến địa, nhưng bất phạ nhất thiết đích thống khổ, giá dạng lịch kinh liệu bách thiên vạn kiếp, hoàn thị bất năng báo đáp phụ mẫu đích thâm ân.
Yêu thị hữu cá nhân vi liệu phụ mẫu thân, nhẫn thụ thiên bách chi đích đao kích lợi nhận, đồng tại thứ tại tự kỷ đích thân thượng, trực sáp hoạnh xuyên kinh bách thiên vạn kiếp, nhưng nhiên vô pháp báo đáp phụ mẫu đích thâm ân.
Giả sử hữu nhân, vi liệu kỳ cầu phụ mẫu đích bình an trường thọ, dĩ tự kỷ đích thân thể lai điểm nhiên Phật tiền đăng, như thử cúng dường Như Lai kinh quá bách thiên vạn kiếp, hoàn thị bất năng báo đáp phụ mẫu đích thâm ân.
Như quả hữu nhân, vi liệu báo đáp phụ mẫu đích tân lao, phó thang đạo hỏa, đoạn cốt xuất tủy, tuy kinh vô số vạn kiếp, nhưng nhiên báo đáp bất liệu phụ mẫu đích thâm ân.
Giả sử hữu cá nhân, vi liệu thiện tận tử trách, đại thế phụ mẫu thôn hạ hỏa nhiệt đích thiết hoàn, toàn thân bị chích thiết nãng thương, tiêu lạn bất kham, như thử kinh quá liệu bách thiên vạn kiếp, hoàn thị bất năng báo đáp phụ mẫu đích thâm ân ư vạn nhất.”
Giá thời, đại gia linh thính liệu Phật Đà khai thị đích chủng chủng phụ mẫu thâm ân, cá cá bi thương lạc lệ, tâm như đao cát ban đích nan thụ, hựu tưởng bất xuất như hà báo đáp phụ mẫu thâm ân đích phương pháp? Chân thị tu quý bất dĩ, ư thị tề thanh hướng Phật Đà khấu vấn đạo: “Thế Tôn a! Hiện tại ngã môn thâm tri tự kỷ thị bất hạnh đích tội nhân, đản thị bất tri như hà tố? Tài năng báo đáp phụ mẫu đích thâm ân ni?”
Phật Đà kiến đại chúng giai hữu quý ý, tức hoan hỉ đích cáo tố đại gia: “Như quả tưởng đáo báo đáp phụ mẫu đích ân đức, chí thiếu ưng cai vi phụ mẫu tố hạ liệt lục kiện sự: nhất, tả giá bộ kinh; nhị, độc giá bộ kinh; tam, xám hối nhất thiết tội quá; tứ, kiền thành cúng dường Tam Bảo; ngũ, tâm tu thụ trì trai giới; lục, đa bố thí cần tu thiện pháp, quảng thực phúc bản. Giá lục kiện sự đô năng biện đáo, tựu thị hiếu tử, phủ tắc đích thoại, tựu thị địa ngục trung đích chúng sinh.”
Phật Đà tiếp trước hựu hướng A Nan Tôn Giả đảng thuyết đạo: “Bất hiếu phụ mẫu đích nhân, mệnh chung tử hậu, tất nhiên yêu đoạ lạc A Tỳ đại địa ngục khứ, giá nhất địa ngục tung hoành hữu bát vạn do tuần, tứ chu đô thị thiết đích thành tường, chu vi thiết hữu la võng, xử tù phạm vô pháp đào thoát, địa diện đô thị thiết bản, hữu liệt hỏa thiêu trước, đáo xứ lôi quang điện hỏa, hựu hữu đồng lưu thiết tương kiêu quán tại tội nhân đích thân thượng, hoàn hữu khẩu thổ liệt hỏa đích đồng cẩu thiết xà truy phệ trước phạm nhân, nhất cá cá bị thiêu đích cơ phu tiêu lạn, khổ bất kham ngôn, không trung canh hữu số bất tận đích quải câu, thương sung, mãn địa hựu thị thiết chất đích phủ trùy, trường mâu, đao sơn, kiếm thụ đẳng chủng chủng hình cụ, tùy thời đô hội đối chuẩn tù phạm khảm sát hạ lai, địa ngục tội phạm thụ thử bách ban đích khổ sở, vĩnh vô hưu chỉ, dã bất tri đạo yêu kinh quá đa thiếu đích kiếp số ni? Tức sử tại giá lý thụ quá liệu hình phạt, hựu yêu đả nhập kỳ tha đích địa ngục khứ, đầu thượng đái trước sí nhiệt đích hỏa bồn, hoàn yêu thụ thiết xa áp thân đích chiết ma, thiết xa lai hồi niễn quá, trường đỗ đô toái liệt liệu, cốt đầu đoạn chiết liệu, bì nhục toàn lạn điệu liệu.
Nhất nhật chi gian yêu hốt thụ thiên sinh vạn tử đích thống khổ, chân thị thảm bất nhẫn đổ. Giá ta địa ngục đích tội nhân đô thị sinh tiền phạm liệu ngũ nghịch bất hiếu đích trọng tội, tài yêu thụ như thử đích chiết ma, bách ban đích khổ sở.”
Giá thời, đại gia thính hoàn Phật Đà đích khai thị đô thâm vi tàm quý bi thương lưu lệ hướng Phật Đà khất vấn đạo: “Ngã môn đại gia như hà tố, tài năng báo đáp phụ mẫu đích thâm ân ni?”
Phật Đà đáp đạo: “Yêu tưởng báo đáp phụ mẫu đích ân đức, tối hảo đích phương pháp, mạc quá ư biên ấn thử kinh, sử thử kinh quảng vi lưu thông, năng quyên ấn nhất sách, tựu hữu kiến đáo nhất Tôn Phật đích công đức, như quả quyên ấn thập sách, tựu năng kiến đáo thập Tôn Phật, dĩ thử loại thôi, ấn bách sách, thiên sách vạn sách thử kinh, tựu năng kiến bách Tôn, thiên Tôn, vạn Tôn đích Phật Đà. Phàm thị quyên ấn thử thư khải phát chúng sinh đích nhân, chư Phật tất nhiên thường thường thùy hộ đích thân biên, tịnh thả dĩ Phật lực sử kỳ phụ mẫu cập bản nhân đắc sinh thiên thượng, hưởng thụ thiên nhân đích lạc thú, nhi bất trí đọa lạc đáo địa ngục thụ khổ.”
A Nan Tôn Giả cập chúng nhân, bao quát Thiên Long Bát Bộ dữ Chuyển Luân Thánh Vương đẳng đế thính liệu Phật Đà đích giáo hóa, bi bất tự câm, quý hận bất dĩ, toàn thân đích mao phát đô thụ liệu khởi lai, đại gia đồng dĩ quý cứu đích tâm tình hướng Phật Đà thực tâm Sám hối, phát thệ đạo: “Tòng hiện tại khởi nhất trực đáo vô tận đích vị lai, tựu thị kinh quá thiên vạn kiếp niên, ngã môn đại gia tức sử phấn thân toái cốt thành liệu trần ai, dã nhất định kiên thủ Như Lai Thần Thánh đích giáo hối, bất cảm sảo hữu vi bối. Ngã môn ninh nguyện bị lợi câu bạt xuất thiệt đầu trường đạt do tuần, tái do thiết lê tong thượng diện canh triển quá khứ, sử đắc tiên huyết hối lưu thành hà, như thử kinh quá thiên bách kiếp đích thời gian, dã thỉ chí bất vi bối Phật Đà đích giáo hối, ninh nguyện tại thiên bách lợi nhận tác thành đích đao luân trung tấn xuất, thụ tiêm đao lợi nhận đích thứ thân quát cốt, dã bất vi bối Phật Đà đích giáo hóa, tức sử bị thiết võng khẩn khẩn địa lý trụ toàn thân, thống khổ nan nhẫn, tuy kinh thiên bách vạn kiếp, dã bất nguyện vi bối Như Lai đích giáo hối; ninh nguyện nhượng nhẫn thung đẳng hình cụ bả thân thể đảo thành nhục tương, tức sử bì nhục cân cốt nan dĩ biện nhận, kinh quá số thiên bách kiếp, dã vĩnh viễn bất vi bối Phật Đà đích giáo hối.”
Nhi hậu, A Nan Tôn Giả an tường địa tòng tọa vị trung khởi lập, cung kính địa hướng Phật Đà thỉnh thị đạo: “Thế Tôn A! Thử kinh ưng đương như hà xưng hô? Dĩ tiện ngã đẳng tuân thủ phụng trì ni?”
Phật Đà tựu cáo tố chúng nhân thuyết: “giá bộ kinh khiếu tố: PHỤ MẪU ÂN TRỌNG NAN BÁO KINH, đại gia yêu hảo hảo địa tuân thủ phụng hành ba!”
Giá thời, A Nan cập chúng đệ tử dữ Thiên Long Bát Bộ đẳng, đại gia cung thính liệu Phật Đà đích khai thị, mao tắc đốn khai tâm sinh hoan hỉ, các nhân hạ định quyết tâm vĩnh sinh vĩnh thế cẩn tuân Phật Đà đích giáo hối. Dĩ hành hiếu, tận hiếu vi chức sự. Nhi hậu, chúng nhân hướng Phật Đà đỉnh lễ mô bái cáo thối.
PHẦN DỊCH DIỄN NGHĨA
Đương thời Đức Phật ở tại vườn của ông Cấp Cô Độc, dưới một gốc cây lớn trong nước Xá Vệ cùng với hai nghìn năm trăm Tì Kheo và ba vạn tám nghìn các Đại Bồ Tát. Có một hôm, Phật Đà hướng dẫn các đệ tử nhắm thẳng hướng Nam mà đi, đột nhiên phát hiện ra có một đống xương khô ở bên lề đường, Phật Đà thân là một vị Thế Tôn tức khắc phủ phục thân mình đầu xuóng đất cung kính lễ lạy đống xương khô.
Hành động của Thế Tôn lần này làm cho các đệ tử sinh ra hồ nghi không hiểu được, vì sao Thế Tôn lại làm như thế kìa? Tôn Giả A Nan chắp tay lạy Phật mà hỏi: “Thưa Thế Tôn! Ngài là Đại Tôn Sư của Tam Giới, cha hiền của toàn thể chúng sinh, thế nhân thành tâm kính phục tôn sung, chúng con tất cả một lòng kính yêu Ngài, thỉnh Ngài cho chúng con biết: cuối cùng là do một loại nhân duyên nào, lý do nào mà Ngài lại hướng về đống xương khô lễ lạy như thế?”
Bằng giọng nói từ bi Phật Đà bèn đáp: “A Nan, con hỏi rất đúng, các con tuy là các đệ tử tài giỏi của ta, lại xuất gia tu hành cũng rất lâu rồi, nhưng cũng có những sự việc các con không hiểu! Đây là một đống xương khô, có khả năng là Tổ Tiên của chúng ta ở đời trước, hoặc là cha mẹ của nhiêu đời đến nay, có lý nào người làm con lại không lễ lạy cha mẹ? Đây là nguyên do sở dĩ ta phải cung kính hướng về đống xương mà lễ lạy.” Phật Đà nói tiếp: “A Nan! Bây giờ con hãy mang đống xương khô này chia thành hai đống, nếu là hài cốt của người nam, thì xương có màu hơi trắng, trọng lượng hơi nặng; còn nếu là hài cốt của người nữ, màu sắc của xương hơi đen, trọng lượng hơi nhe một chút.”
Tôn Giả A Nan bèn hỏi: “Thế Tôn! Việc này con không hiểu gì cả, nam nữ ở tại thế gian mặc quần áo không giống nhau, đầu của người nam đội mũ gió, thân mặc áo đơn dài, lại thắt giây ngang lưng, chân đi giày cao, trang sức chỉnh tề, thoạt nhìn thì biết ngay là nam tử Hán; người nữ tại thế gian lại thích phấn son, trên thân thể xức nước hoa, cách trang điểm thân thể như thế này, khả dĩ nhận ra là thân thể người nữ, nhưng mà bất luận nam hay nữ sau khi chết đều trở thành bộ xương khô, không có gì sai biệt, vậy làm sao để phân biệt?”
Phật Đà dùng giọng nói nghiêm trang báo cho A Nan biết: “Nếu nói là người nam, khi còn tại thế, thường ra vào chùa Phật, nghe người giảng giải kinh Phật giới luật,cung kính lễ bái Phật Pháp Tăng Tam Bảo, lại chuyên cần niệm Phật hiệu, cùng với loại thiện duyên này, sau khi chết, hài cốt của người này trắng trong sạch như ngọc, phân lượng lại rất nặng. Nếu là người nữ khi còn tại thế, ngập sâu trong tình ái, không biết nghe kinh lễ Phật lấy việc sinh trai nuôi gái làm chức sự, mà nuôi dưỡng con nhỏ lấy sữa của mình để nuôi dưỡng con, sữa cho con bú là do máu huyết của chính mình biến thành, nuôi một con nhỏ là phải cho con bú trên tám thạch sữa nước (120 cân= 1 thạch, 1 cân=500 g, tổng số sữa=480 kg/sữa nước tươi), thân thể của người mẹ làm sao mà không bị hao gầy tiều tụy nào? Nhân đó người nữ sau khi chết hài cốt của họ có màu sắc hơi đen, mà phân lượng lại cũng rất nhẹ đi nhiều!”
Tôn Giả A Nan nghe xong những lời của Phật nói trong lòng thấy đau khổ như dao cắt, cầm không được nước mắt, đau thương nuốt lệ mà nói: “Thưa Thế Tôn! Ân đức của từ mẫu phải báo đáp như thế nào mới đúng?”
Phật Đà nói với A Nan rằng: “Các con hãy bình tâm mà nghe ta nói đây! Mẫu thân khi đã có thai thì phải trải qua 10 tháng, khả dĩ nói nếm đủ những cay đắng; mang thai tháng đầu tiên, sinh mệnh nhỏ nhoi còn giống như hạt sương trên cỏ, buổi sáng không bảo đảm được đến buổi chiều, lay động muốn rơi, sáng sớm thì ngưng đọng, sau buổi trưa có khả năng tiêu đâu mất không có tung tích; tháng thứ hai giống như váng dầu ngưng đọng lại, khi vào tháng thứ ba phảng phất như một khối máu tròn to ngưng đọng; đến tháng thứ tư, thai nhi mới hơi hơi có hình dạng con người, người mẹ mang thai đến tháng thứ năm thì các bộ phận chủ yếu: gồm đầu, hai tay và hai chân cũng đã thành hình; vào tháng thứ sáu, thai nhi trong bụng mẹ, sáu loại tinh khí cũng đã thông suốt, sáu tinh này chính là mắt, tai, mũi, miệng, lưỡi, ý. Thai nhi bảy tháng đã phát triển xong ba trăm sáu mươi đốt xương, còn sinh ra tám vạn bốn ngàn lỗ chân lông; vào tháng thứ tám đầu não của thai nhi đã gần như thành thục, có ý thức, có linh tính rồi, chín khổng đạo trên thân thể cũng đều đã mở ra: hai mắt, hai tai, hai lỗ mũi, một lỗ miệng, lỗ đít và lỗ tiểu. Thai nhi vào thời gian chín tháng trong bụng mẹ hai tay hai chân đá đấm loạn xạ cũng như núi Tu Di chuyển động làm cho người mẹ ăn ngủ không yên; thai nhi từ sau khi thụ thai, cho đén khi khóc oa oa chào đời, thời gian đó hút máu của mẹ chuyển biến thành chất dinh dưỡng mà được sinh tồn; đến tháng thứ mười từng cơ quan đều lần lượt hoàn chỉnh, thai nhi tùy thời chuẩn bị sinh ra; trải qua mười tháng mang thai, người mẹ cũng đã chịu đủ khổ sở! Vì muốn hài nhi được sinh ra thuận lợi máu của người mẹ chảy ra thành sông, làm cho thai nhi có khả năng đủ sức thuận theo giòng sông máu mà hạ sinh, nếu gặp lúc hạ sinh an toàn, nắm tay nắm chân của hài nhi vô cùng thuận lợi để sinh ra, ít đì sự đau đớn đến thân thể người mẹ, giảm thiểu cho người mẹ không ít sự thống khổ; nếu nói là sinh sản khó khăn, đôi tay đôi chân bé nhỏ của hài nhi cào cấu loạn đả, làm cho người mẹ cảm thấy đau đớn không thể chịu nổi như nghìn đao nắm cắt, như vạn mũi tên xuyên tâm, chết đi sống lại, thê thảm không nỡ nhìn, làm người con trai cũng như gái không được quên nỗi thống khổ phải chịu đựng của mẫu thân khi sinh con, nuôi dưỡng con, nếu không thì chẳng được như loài cầm thú.”
Trải qua chồng chất những thống khổ, từ mẫu mới sinh được đứa con yêu, nếu tiến một bước mà phân tích, từ mẫu có ít nhất mười ân sâu to lớn: “Ân đức thứ nhất là mẫu thân mang thai nhi, bằng mọi cách chăm sóc bảo hộ. Ân đức thứ hai là mẫu thân lúc sinh con phải chịu những khổ sở đến cực đại. Ân đức thứ ba là tuy vì con mà phải chịu mọi sự giày vò, nhưng sinh được đứa con yêu rồi thì lại quên hết tất cả những khổ lo đã phải gánh chịu vì con. Ân đức thứ bốn là để nuôi dưỡng con mẫu thân dành sẵn tất cả những món ăn ngon bổ cho con. Ân đức thứ năm là muốn cho đúa con nhỏ được ngủ yên ấm, mẫu thân thà chính mình phải chịu ướt át rét buốt. Ân đức thứ sáu là cho con bú sữa thì con mập mạp mẹ gầy yếu. Ân đức thứ bảy là vì con nên phải tẩy rửa những gì bẩn thỉu, không tiếc gì bàn tay ngọc bị ô nhiễm, không sợ gì da thịt bị rách buốt. Ân đức thứ tám là khi con phải đi xa, mẹ tựa cổng làng trông xa lệ rơi tưởng nhớ. Ân đức thứ chín là nguyện thay cho con chịu khổ, thương xót yêu dấu vô hạn. Ân đức thứ mười là trong lòng từ mẫu yêu con, thương con không bao giờ ngưng nghỉ.” Sau đây là những điều Phật Đà lần lượt ca tụng từ mẫu vĩ đại:
Thứ nhất tán dương ân đức Hoài Thai Thủ Hộ: Thân thể con người khó được, phải trải qua luân hồi một số kiếp mới được làm thân người, đồng thời kiếp này cũng phải cùng phụ mẫu có duyên, nhờ vào thai của mẹ để thác sinh đến nhân gian, khoảng trên dưới năm tháng, thai nhi trong bụng mẹ dần dần sinh ra ngũ tạng lục phủ, giai đoạn đầu sáu tháng, lục tinh các khiếu môn (lỗ) của mắt tai mũi miệng lưỡi ý cũng đều mở ra, sức nặng của thai nhi mỗi ngày gia tăng, mẫu thân cảm thấy như có quả núi nặng nề, thai nhi trong bụng mẹ động đậy đá lung tung, làm cho từ mẫu cảm thấy như bị động đất, gió bão, lòng kinh sợ gan rét run, trong tâm chỉ một lòng nhớ đến thai nhi trong bụng, thêm vào thân tâm mệt mỏi, nên cũng thành lười biếng chẳng phấn son gì cho cá nhân mình, quần áo đẹp đẽ gom cất lại, cũng rất ít khi soi gương chải chuốt.”
Thứ hai tán tụng ân đức Lâm Sản Thụ Khổ. Trải qua mười tháng mang thai, tháng ngày đầy đủ tức là sẽ sinh đẻ con, trước vài ngày sinh, người mẹ giống như bị bệnh nặng, tay chân như kiệt sức lực, mỗi ngày như hôn mê, nhất là trong lòng càng lo lắng sợ sệt rất khó mô tả, bởi vì lo lắng cho sự bình an của con, thường bị lệ rơi ướt đẫm áo, nói những điều sầu bi với bạn bè thân thiết: “Điều tôi rất sợ là không phải sự an nguy của bản thân, tôi lo trong lòng sợ Tử Thần vô tình đoạt mất tiểu sinh mệnh của đứa con yêu qúy của tôi đi.
Thứ ba tán tụng ân đức Sinh Tử Vong Ưu. Khi người mẹ sinh con vì lý do phải dùng sức lực, lục phủ ngũ tạng giống như bị tê liệt, giãy gịụa đau đớn, ngất xỉu đi nhiều hồi, vì con mà máu chảy giống như thọc huyết dê, nước suối phun ra, người mẹ trải qua lần này rất khó khăn mà chưa chết sống lại, rũ lòng hỏi đứa con yêu dấu của mình, biết chắc rằng con yêu được bình an vô sự, thì mang trong lòng sự vui sướng vô cùng, ngoài mặt lộ ra nụ cười tươi tỉnh an vui, sau nỗi vui, lại phải trải qua sự đau đớn như lấp biển đổ núi, nhưng được đứa con thì lại quên hết những đau đớn, rồi nay lại nhẫn nại chịu đựng nỗi thống khổ từ ngoài thân xác đến tận trong tâm khảm.
Thứ tư tán tụng ân đức Yết Khổ Thổ Cam của phụ mẫu. Ân huệ của phụ mẫu đối với con cái giống như biển sâu, sự chăm lo che chở không kể ngày đêm, không hề nhăn mặt cau mày, lòng thương yêu của phụ mẫu đối với con cái thật sâu nặng, không thể nào tưởng tượng được, chỉ mong sao cho con cái được ấm no, bản thân mình phải chịu đói chịu rét vẫn tình nguyện cam lòng, chỉ mong cho con cái được vui vẻ hạnh phúc, phụ mẫu mới được an vui.
Thứ năm Tán tụng ân đức Hồi Can Tựu Thấp của mẫu thân: Từ mẫu thương con rất là chu đáo, đêm khuya con đái dầm ướt giường, ướt chăn chiếu, mẹ vội vàng mang con nhỏ đặt vào một chỗ khô ráo, bản thân phải ngủ ở nơi vừa ướt vừa lạnh mà không hề có tiếng than vãn nào, chỉ mong sao con nhỏ ngủ được yên giấc, một mình chịu lạnh chịu rét không hề để ý tới.Cặp vú của người mẹ chính là thánh điện của hài nhi, mang đến cho hài nhi ấm áp và sức khỏe; đôi tay áo của người mẹ vì con mà thành đôi tay che chở gió rét, cha mẹ vì săn sóc cho con nhỏ mà bữa đói bữa no, lúc ngủ lúc thức trắng, nghĩ cách làm sao cho con được vui vẻ trong lòng, chỉ mong con ngủ được yên giấc, mau mau khôn lớn, lòng mẹ từ đó mới được mãn nguyện, chẳng cầu cái gì khác nữa.
Thứ sáu tán tụng ân đức Bộ Nhũ Dưỡng Dục: Ân đức của từ mẫu giống như đại địa chuyên chở, sinh sôi ra vạn vật, ân đức của nghiêm phụ như cái vung trời bao trùm khắp cả, tưới ướt chúng sinh, lòng cha mẹ thương con đều cũng giống như vậy. Ân sâu xa của cha mẹ cũng tương đồng, chỉ cần là những đứa con của cha mẹ, chẳng kể lớn lên dù phải chịu xấu xí bao nhiêu, cha mẹ cũng không hề ghét bỏ, càng không bao giờ nhìn đứa con xấu xí với đôi mắt giận dữ vì chân tay của đứa con bị cong queo, không nhanh nhẹn, cha mẹ cũng chẳng hề chán ghét con, ngược lại cha mẹ càng thêm thương yêu chăm sóc, chính vì đứa con là báu vật trong lòng cha mẹ, chân tình của cha mẹ làm sao không thể cảm động được lòng người, chân tình của cha mẹ làm sao không thể vĩ đại cho được!
Thứ bảy tán tụng ân đức Tẩy Trạc Bất Tịnh: Thân thể của mẹ nguyên là lá ngọc cành vàng, diện mạo đẹp như hoa phù dung, tinh thần tráng kiện, sáng sủa lại phong phú, lông mi xanh biếc như tơ liễu, má thêm đỏ hồng, biểu hiện dáng điệu tươi trẻ, rực rỡ, nhưng đã từng trải qua những thời kỳ vì con cái làm việc quá độ, diện mạo như hoa biến thành xanh xao, già cỗi không thể tưởng tượng được, đôi bàn tay xinh đẹp như ngọc cũng vì con cái phải tẩy rửa những thứ dơ bẩn để biến thành thô kệch, nứt nể loang lổ, lòng mẹ quả thật đáng thương mà đáng kính, vì con cái phải hy sinh tuổi trẻ thanh xuân quí giá của chính mình, đổi lấy vẻ mặt tiều tuỵ mỏi mệt!
Thứ tám ân đức Viễn Hành Ức Niệm: Có người thân tử biệt con người ta thật rất đau thương không kể xiết, đau đớn đứt cả ruột gan, đó cũng chính là khi có người con yêu dấu sống tha hương, cũng làm cho mẹ hiền sầu thương không dứt; con cái xa quê hương, núi sông cách trở, cha mẹ sớm tối thấp thỏm trông ngóng, cầu Trời khấn Phật che chở phù hộ cho con để sớm có ngày được bình an trở về bên cha mẹ, có những người con sống xa nhà cả nhiều năm chẳng có thư từ tin tức gì, cha mẹ tuổi già sống tại nhà ngày đêm trông mong, chỉ biết lau nước mắt đẫm trên mặt, giống như con vượn già đã bị đánh mất con khóc lóc kêu gào, ruột gan đứt đoạn, khiến cho lòng người cũng cảm thấy chua chat.
Thứ chín ân đức Thể Tuất Tử Nữ: Ân tình của cha mẹ thật sâu nặng, làm người con thực khó lòng báo đáp, thực là “Ai nói lòng tấc cỏ, báo đáp được ơn ba xuân!” Tình yêu con của mẹ quả là to lớn! Con cái đi khỏi nhà sống ở ngoài, lòng mẹ thường đi theo con, thương xót con chịu rét lạnh, sợ con phải chịu lụy chịu khổ, nếu như biết được con phải chịu chút ít đau khổ, mẹ hiền tối đêm không ngủ được, lòng thấy chua chat không thôi!
Thứ mười tán tụng ân đức Cứu Cánh Liên Tử: Lòng từ ái của phụ mẫu như ánh sáng rực rỡ của mặt trời mặt trăng, mặt trời mặt trăng mãi mãi chiếu khắp nơi trên trái đất to lớn, tấm lòng của phụ mẫu mãi mãi nhớ nghĩ đến con cái, ơn của cha mẹ sâu nặng, tấm lòng của phụ mẫu càng không có lúc nào mà ngưng nghỉ, trong sinh hoạt hàng ngày, khi đi đứng tâm thường nhớ nhung đến con cái, chẳng kể gia đình các con đã ra ngoài sinh sống, lại càng để lòng đi theo bên cạnh con, cho dù cha mẹ trăm tuổi cũng luôn vì những đứa con tám mươi tuổi mà gửi gấm tấm lòng thương yêu, phải nói ân đức thương yêu của phụ mẫu quả là vô tận, trừ phi sống chết hai đường cách biệt.
Phật Đà nói xong mười đại ân đức của phụ mẫu, tiếp tục nói với A Nan và chúng sinh rằng: “Ta thấy rất nhiều chúng sinh, tuy có tính thiên phú chẳng sai, nhưng những người này lại tối tăm không biết gì, xưa nay chẳng nghĩ rằng phụ mẫu có rất nhiều từ đức ân trọng đối với con cái, đối xử với phụ mẫu họ không biết cung kính hiếu thuận, ngỗ nghịch bất hiếu, vong ân phụ nghĩa, thật sự làm người ta phải đau lòng! Các con đều biết rằng người mẹ mang thai mười tháng, trong bụng như phải mang vật nặng, đứng ngồi chẳng được yên ổn, ăn nuốt không trôi, ngủ cũng chẳng đặng, như bệnh lâu ngày trói buộc vào thân thể, tinh thần suy sụp, thời kỳ mang thai đã mãn hạn tức ngày sinh sản đến, mẹ còn phải chịu hàng trăm đau đớn, máu chảy loang đầy đất, chết đi sống lại, phải trải qua vô số những dày vò mới sinh ra được một hài nhi, người mẹ lại còn phải lo lắng cho hài nhi có được bình an vô sự không, nghe được nói rằng hài nhi an toàn sinh ra, mẹ mới được an tâm. Đứa sinh ra rồi, mẹ bồng bế không rời tay, chăm sóc cho con bú mớm, tay chân ê ẩm cũng đều vui chịu đựng, còn phải cay đắng nữa vì con mà tẩy rửa quần áo, vật dụng dơ bẩn, hài nhi tiểu tiện trên giường, mẹ phải ngủ nơi ẩm ướt, nhường chỗ khô ráo cho con ngủ mà không một lời oán than, trong ba năm bồng bế thứ hài nhi uống mỗi ngày chính là sữa mẹ, máu mẹ từ đó làm cho mẹ phải gầy yếu!”
“Từ khi anh nhi cất tiếng khóc oa oa cho đến tuổi đồng niên, thiếu niên, thanh niên, phụ mẫu không biết đã phải hao phí mất bao nhiêu là tâm huyết để giáo dục con cái hiểu rõ về lễ nghĩa, tu đức tính, con cái lớn lên thành người, phụ mẫu lại phải cay đắng khổ sở chuẩn bị dựng vợ gả chồng cho con, gom góp tiền vàng cho con cái kinh doanh sự nghiệp, mong cho con cái sớm có thể có gia đình nghề nghiệp vững chãi, tình thương yêu dắt dìu con cái của phụ mẫu quả hết sức cực nhọc, nhưng chưa ttừng trước mặt con cái nói ra hai chữ ân huệ, lại chẳng bao giờ trông mong vào sự báo đáp của con. Một sáng nào con cái bị lâm bệnh, phụ mẫu trong lòng sinh lo lắng như bị lửa đốt, thường vì quá thương con mà mẹ sinh ra bệnh, chỉ còn mong con cái hết bệnh mạnh khỏe trở lại, thì bệnh của mẹ do lo lắng sinh ra mới từ từ bình phục!”
“Phụ mẫu phải trải qua hàng trăm những cay đắng để dưỡng dục con cái lại nguyện cho con sớm có ngày khôn lớn nên người, có những người con một sớm được lớn khôn lại không biết phải hiếu thuận với song thân, phụng dưỡng cha mẹ, những lời dạy dỗ của song thân chẳng thêm được sự thông hiểu nào, hoặc nói ra những lời châm chọc cha mẹ, thậm chí trợn mắt nhìn cha mẹ như người thù, trong giòng tộc lại lăng nhục các bậc trưởng thượng, chửi mắng những người anh em của mình, không đoái hoài gì đến sự thân tình và lễ nghĩa, thật làm cho người khác đau lòng, nhức óc. Tuy từng đi học đọc sách, nhưng lại chẳng tuân theo giáo huấn của sư trưởng và sự khuyên bảo của phụ mẫu an hem, chẳng những chẳng nghe lại còn ngang ngược ra vào nhà cửa không thèm thưa gửi cha mẹ, lời nói hành động cử chỉ ngạo mạn vô lễ, làm việc gì cũng đều chuyên quyền, tự ý chủ trương. Do vì các bậc trưởng bối thương xót cho con cháu còn trẻ dại chưa biết gì, nên xem nhẹ bỏ qua, nhưng đến sau này tính tình mỗi ngày thay đổi trở nên bạo ngược, tàn nhẫn, chẳng những chẳng nghe các lời khuyên răn, ngược lại trong lòng phát sinh ra thù hận, cuối cùng là xa lành các người thân thích, bạn tốt, kết giao với những kẻ hại người hại bạn, lâu ngày thành tính nết, điên đảo thị phi, làm hại bản thân mình, ngu xuẩn vô cùng!”
“Một sớm bị bọn người xấu hại bạn dụ dỗ bèn bỏ cha mẹ gia đình, rời bỏ quê hương, lưu lạc xứ ngườí, hoặc giả sống ở ngoài để buôn bán mưu sinh, làm đủ các loại công việc, năm tháng lần lữa trôi qua, tuối đời càng lớn, có người ở xứ người kết hôn lập gia đình, thậm chí già chết rồi mà chưa hồi hương, chưa từng tưởng đến rằng thân thể này do đâu mà có vậy?”
“Có những người càng bất hạnh hơn, phiêu lưu nơi xứ người lại giao dịch với bọn người ác hại người hại bạn, tự mình lại không chú tâm cẩn thận, nên bị người ác dùng mưu kế hãm hại, hoặc cùng với bọn xấu nhiễm tính xấu, làm những việc xấu xa, cuối cùng bị dính líu, tai họa đến phải bị còng tay vào tù, hoặc bị xử tội nặng, chết già trong ngục tốí, hoặc bệnh ma quỷ tai ách ràng rịt vào thân, bị nghèo bệnh tật bức bách, thảm hại tả tơi chịu không nổi, bị người đời khinh miệt, không ai thèm đoái hoài, bị bệnh hoạn thật nặng, chết bỏ thây ngoài đầu đường, hình hài thối rữa, phơi dưới nắng mưa, xương trắng khô cằn, hồn quỷ lưu lạc xứ người, từ đó cách biệt thân nhân gia tộc, lại càng phụ bạc ơn sâu của cha mẹ! Con cái bất hiếu chết thật rồi! Chẳng biết gì đến nghiêm phụ từ mẫu nữa, sau khi đứa con thương yêu xa nhà, ngày đêm tưởng nhớ, lòng lo lắng từng giờ từng khắc trông đợi, trông ngóng con lòng như lửa đốt, ruột gan như cắt, nhân vì nghĩ nhớ con mà lệ đổ quá nhiều, mắt do khóc lóc hoá mù lòa, sầu thương quá độ nên bị bệnh khí suyễn; có các bậc phụ mẫu càng do nhớ mong con cái chẳng còn chú tâm đến buôn bán, đưa đến gia đạo mỗi ngày suy thoái, thậm chí mang bệnh mang hận mà chết, tức thân chết làm hồn ma nhưng vẫn niệm niệm không quên được đứa con yêu dấu, không thể cắt bỏ lòng thương yêu con, đúng là nhân tính rất thương con lưu lộ ra ngoài”
“Có những đứa con chẳng những chẳng chuyên cần học tập nghề nghiệp, lại thương xuyên kết bạn với bọn bất lương, truy tìm những dị đoan tà thuyết, làm ra những hành vi bại hoại phong tục, mười đứa đủ cả các bộ mặt vô lại, một bọn chó dũng mãnh, khinh khi trấn áp những người lương thiện, làm chuyện lén lút, say sưa cờ bạc, làm xằng làm bậy, gian dối phạm tội trong làng xóm, làm cho đồng bào anh em phải liên luỵ, càng làm cho cha mẹ đau lòng, tâm không an, không biết phải làm sao! Sáng sớm đi ra ngoài du đãng cho đến khuya, nửa đêm mới về đến nhà, từ đó chẳng hề thăm hỏi chăm lo đến cha mẹ, làm cho cha mẹ cảm thấy cô đơn vô cùng bởi không ai đoái hoài giúp đỡ, cha mẹ tuổi tác ngày càng cao, hình hài tiều tuỵ, thân thể suy bại lại còn phải chịu sự liên luỵ, chịu sự cười chê và lăng nhục, làm con cái mà nhẫn tâm vậy sao?”
Có những người con phải mất cha hoặc mất mẹ, đáng lý phảiđặc biệt hiếu thuận mới đúng, nhưng sự thực không như thế, bỏ phụ mẫu lạnh lẽo một thân, mặc cho cha hoặc mẹ vừa đói vừa lạnh, không thăm không hỏi, làm cho cha mẹ sống trong tăm tối một mình bi thương khóc lóc, tự oán tự than sao lại bất hạnh thế này! Làm con cái đáng lý phải hoàn thành trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, con cái bất hiếu đã không nhận lấy trách nhiệm này, làm cho cha mẹ hổ thẹn, chịu nhục nhã, trước mặt người khác không dám ngẩng đầu lên, bởi sợ người khác chê cười.”
Thường trông thấy có những đứa con vì sinh hoạt của vợ con nên phải cấp dưỡng, nỗ lực làm việc để chiếm được sự vui lòng của vợ con, nhưng lại để cha mẹ lạnh lẽo một mình, xem cha mẹ như người ngoài; vợ nói nhỏ thì nghe làm theo cả trăm chuyện, còn những lời dạy dỗ của cha mẹ thì đầy tai không chịu nghe hoặc mở miệng cãi lại, hoàn toàn không lòng kính mến, thực làm cha mẹ đau xót trong lòng. Có những đứa con gáikhi chưa xuất giá, còn biết hiếu thuận với cha mẹ, một sớm sau khi lấy chồng, lại biến thành bất hiếu, cha mẹ vừa nói vài câu trong lòng liền sinh oán hận, hiềm khích nhưng lại chịu đựng sự mắng chửi, đánh đập của chồng, câm lặng mà chịu đựng. Đối với những người trong gia đình chồng tình ý rất thâm hậu, đối với trai gái trong gia đình cũng cực kỳ yêu trọng, nhưng đối vớicha mẹ chí thân cốt nhục thì lại ngày dần dần lơ là xa cách, thực sự làm cha mẹ phải đau lòng! Lại còn có những đứa con gái bất hiếu, theo chông ra xứ người cư trú, xa lìa cha mẹ ở cố hương, một số cũng chẳng nghĩ đến thương cho cha mẹ, tựa như cùng cha mẹ đoạn tuyệt vậy, một lá thư cũng chẳng thèm gửi, làm cho cha mẹ ngày đêm trông ngóng, bồn chồn nhớ mong, ăn ngử không yên, giống như người bị treo ngược rất khó chịu, tình cha mẹ tưởng nhớ con chẳng bao giờ có thể ngưng lại được. Thâm ân của cha mẹ đối với con cái là đại đức, thật là mênh mông không biên giới, mãi mãi không có điểm ngừng, không bút mực nào có thể hình dung hết được! Con cái nếu bất hiếu hướng đến Thần Minh mà xám hối e rằng cũng khó mà tẩy thoát hết được!”
Phật Đà nói xong ân đức thâm trọng của phụ mẫu, các Thiện Tri Thức mỗi người đều cảm thấy buồn đau, thương xót không thôi, có người quỳ mọp dưới đất hướng lên không trung lễ bái, có người đấm vào bụng mình tự trách, do vì quá độ sầu thương mà toàn thân lỗ chân lông xuất ra máu tươi, do buồn bực mà chết ngất đi một lúc. Chẳng lâu các người bất tỉnh đều tỉnh lại, đồng thanh nói to lên rằng: “Thật nhiều đau khổ quá! Cha mẹ vì con cái đã phải chịu đau khổ quá! Làm cho mọi người buồn đau thương xót! Những đứa con bất hư hỏng cũng đã làm cha mẹ đau lòng! Chúng tôi nay hồi tưởng lại, trong quá khứ thật là các đại tội nhân, thời đó giống như các du thần đi trong đêm tối, lang thang phiêu bạt hết Đông sang Tây, sinh hoạt trong ngày như kẻ uống ruợu say và trầm lắng trong mê, từ đó cũng chẳng tưởng đến rằng tội khiên của chính mình là nhiều và sâu nặng, bây giờ lắng nghe được giáo thị của Phật Đà, như vừa tỉnh dậy từ đại mộng, thật hối hận một cách sâu sắc những sai trái trong dĩ vãng, nghĩ rằng chính mình quả bất hiếu bất nhân quá thể, ruột gan thực sự như tan nát, ngũ tạng như lửa cháy! Nguyện thỉnh Thế Tôn từ bi thương xót cho sự không biết của chúng con, cho chúng con một cơ hội bù đắp chuộc lại tội lỗi, cho mọi người chúng con phải dùng phương pháp nào mới có thể báo đáp ân sâu của cha mẹ?”
Phật Đà tiện thể kể ra tám diệu pháp để hiểu dụ các đệ tử: “Các con dĩ nhiên đã hiểu rõ được rằng ân đức của phụ mẫu rất thâm trọng, nay ta cũng vì các con mà thuyết minh: giả sử như có một cá nhân, vai trái gánh cha, vai phải gánh mẹ đi vòng quanh ngọn núi Tu Di, người gánh sẽ bị đá sắc đâm vào chân rất khó chịu lại xuyên thấu cốt tủy nhưng vẫn không kêu khổ, máu tươi chảy ra ngập đến mắt cá chân và phải trải qua hàng trăm ngàn vạn kiếp như thế, tuy nhiên vẫn báo đáp được ân đức của cha mẹ.
Giả như có người nào sống trong những năm mất mùa, vì không muốn cha mẹ bị đói, cắt thịt trên thân thể của mình, thái thành những miếng thịt nhỏ và cấp dưỡng cho cha mẹ không bị đói, tuy có lòng hiếu thảo như thế trải qua hàng trăm ngàn vạn kiếp cũng còn khó có thể báo đáp được ân đức của cha mẹ.
Lại nếu có người nào vì muốn cầu xin cho cha mẹ được bình an trường thọ bèn móc hai mắt của mình ra đem dâng cúng Phật Như Lai, và cứ làm như thế trải qua trăm ngàn vạn kiếp cũng còn chưa có thể báo đáp được một phần trong vạn phần ân đức của cha mẹ.
Giả như có người nào vì cha mẹ của mình, dùng dao sắc nhọn móc tim của chính mình, đến nỗi máu chảy loang khắp mặt đất, nhưng vẫn không sợ tất cả nhưng đau đớn, làm như thế trải qua trăm ngàn vạn kiếp cũng còn chưa có thể báo đáp được ân đức của phụ mẫu.
Lại có người nào vì cha mẹ mà chịu đựng trăm ngàn những đao kích nhọn sắc cùng một lúc đâm vào thân thể của mình, đâm thẳng rồi đâm ngang trải qua hàng trăm ngàn vạn kiếp chịu như thế cũng không thể nào báo đáp được ân sâu của cha mẹ.
Giả sử có người nào vì muốn cầu xin sự bình an trường thọ của cha mẹ mình, lấy chính thân thể của mình đốt lên làm đèn trước Phật để cúng dường Như Lai và trải qua trăm ngàn vạn kiếp cũng còn chưa thể báo đáp được ân sâu của cha mẹ.
Như có người nào vì muốn báo đáp sự lao khổ của cha mẹ mà vào nơi nước sôi lửa bỏng, gãy xương xuất tủy tuy phải trải qua như thế vô số vạn kiếp, nhưng cũng không báo đáp hết được ơn sâu của cha mẹ.
Giả sử có người nào muốn hết sức làm tròn trách nhiệm người con, thay cho cha mẹ nuốt những viên sắt tròn nóng bỏng, toàn thân bị sắt nướng, bỏng lửa, cháy nát không kham nổi, cứ chịu như thế qua trăm ngàn vạn kiếp cũng còn chưa có thể báo đáp được một phần của hàng vạn ơn sâu vủa cha mẹ.
Lúc bấy giờ mọi người đã lắng nghe kỹ Phật Đà chỉ dạy các loại ơn đức của phụ mẫu, mỗi người đều thấy bi thương rơi lệ, lòng như bị dao cắt rất khó chịu, lại nghĩ không ra là làm sao để có phương pháp báo đáp ân đức của phụ mẫu? Thật là hổ thẹn không thôi, nên tất cả đã hướng Phật Đà đồng thanh vấn kế: “ Thưa Thế Tôn! Bây giờ chúng con đã hiểu kỹ rằng chính chúng con là những tội nhân bất hạnh, nhưng mà không biết phải làm sao mới có thể báo đáp được ơn sâu của cha mẹ?”
Phật Đà thấy mọi người đều có ý thẹn, nên hoan hỉ nói với mọi người rằng: “Nếu như tưởng đến báo đáp ân đức của phụ mẫu thì ít nhất vì phụ mẫu làm sáu sự kiện được liệt kê dưới đây: 1/ Sao chép bộ kinh này, 2/ Đọc bộ kinh này, 3/ Xám hối tất cả tội lỗi, 4/ Cung kính thành tâm cúng dường Tam Bảo, 5/ Ắt nên thụ trì trai giới, 6/ Bố thí nhiều, khuyến tu thiện pháp, gieo trồng rộng rãi cội phúc. Sáu sự kiện này đều có thể làm được, đây chính là người con có hiếu, nếu không thì phải nói đó chính là chúng sinh trong địa ngục.”
Phật Đà nói tiếp lại hướng về Tôn Giả A Nan mà giảng dạy: “Người bất hiếu với cha mẹ, sau khi chết tất nhiên phải đọa lạc vào đại địa ngục A Tỳ, địa ngục này bề ngang tám vạn do tuần (1 do tuần= 16 miles), bốn chung quanh đều là tường sắt, chung quanh có lưới, làm cho tù nhân không có cách nào để dào thoát, trên mặt đất là sàn bằng sắt có lửa mạnh đốt cháy, đâu đâu cũng có tia sáng sấm sét, lửa điện, lại có đồng, thiết nấu chảy tưới lên thân thể tội nhân, lại còn có thiết xà, đồng cẩu miệng phun lửa mạnh đuổi cắn phạm nhân, mỗi phạm nhân bị thiêu, đói khát da dẻ cháy nát, khổ không thể nói hết được, trên không còn có vô số tận những câu móc, sung ống, khắp nơi đều là búa chuỳ bằng sắt, trường mâu, sơn đao, kiếm thụ, đủ các loại hình cụ tra tấn, tuỳ lúc chuẩn bị sẵn sàng đối với các phạm nhân để bị trảm, sát, phạm nhân trong địa ngục phải chịu như thế hàng trăm nỗi khổ sở, không bao giờ ngưng nghỉ, cũng không biết phải trải qua bao nhiêu là số kiếp? Chịu xong hình phạt nơi này lại phải đưa vào địa ngục khác, trên đầu đội chậu lửa nóng cháy mạnh mẽ, còn phải chịu thiết xa ép và dày vò thân xác, thiết xa quay lại trượt qua thân làm cho lòng ruột bị nghiến nát bét, xương đầu đều bể gãy, da thịt đều bị nát rữa ra, trong thời gian một ngày mà phải chịu bao nỗi đau khổ chết đi sống lại, thật chẳng dám nhìn. Những phạm nhân trong địa ngục đều là do kiếp trước phạm trọng tội ngũ nghịch bất hiếu, mới phải chịu sự dày vò như thế, hàng trăm thứ khổ sở.”
Lúc này mọi người đã nghe xong những lời Phật Đà khai thị, đều thấy hổ thẹn, đau thương, mắt đẫm lệ hướng Phật Đà nêu câu hỏi: “Mọi người chúng con phải làm thế nào bây giờ mới có thể báo đáp ân sâu của cha mẹ?”
Phật Đà đáp lại: “Chẳng gì bằng biên ấn kinh này làm cho kinh này phổ biến rộng rãi, có thể quyên ấn một quyển tức được thấy công đức một Tôn Phật, nếu như quyên ấn mười quyển thì có thể thấy được công đức mười Tôn Phật, từ đó suy ra, in ra trăm quyển, nghìn quyển, vạn quyển kinh này, thì có thể thấy được công đức trăm Tôn, nghìn Tôn, vạn Tôn Phật Đà. Người nào quyên góp in ấn kinh này gợi ý cho chúng sinh, chư Phật tất nhiên thường thường ở bên cạnh che chở cho, do Phật lực độ trì làm cho cha mẹ và bản thân người này được sinh ở cõi trên hưởng thụ hạnh phúc trời người mà không phải đọa lạc vào địa ngục chịu khổ.”
A Nan Tôn Giả cùng những người khác bao gồm Thiên Long Bát Bộ và Chuyển Luân Thánh Vương đã nghe kỹ sự giáo hóa của Phật Đà, buồn bã không ngăn được, hổ thẹn mãi không thôi, lông tóc đều dựng đứng, mọi người đều hổ thẹn đau lòng hướng Phật Đà thật lòng xám hối, phát nguyện lời thề: “Từ bây giờ cho đến vị lai vô tận chính là trải qua ngàn vạn kiếp năm, tất cả chúng con dẫu phải phân thây nát xươngthành cát bụi cũng nhất định gìn giữ những lời dạy dỗ Thần Thánh của Như Lai, không dám một chút vi phạm. Chúng con xin nguyện dẫu bị móc câu sắc móc kéo đầu lưỡi dài ra cho đến do tuần, lại bị lưỡi cày sắt ở phía trên lưỡi cày qua lại làm cho máu tươi chảy quanh thành song, cứ như thế trải qua thời gian trăm nghìn kiếp cũng thề quyết chí không vi phạm lời dạy của Phật Đà; xin nguyện dẫu tại trăm ngàn mũi nhọn làm thành bánh xe đao phóng ra, chịu lưỡi đao nhọn sắc đâm vào thân thể, nạo xương tủy, cũng không dám vi phạm sự giáo hóa của Phật Đà; tức dẫu trong lưới sắt trói chặt toàn thân, đau khổ không chịu nổi, tuy phải trải qua trăm ngàn vạn kiếp, cũng không dám vi phạm lời dạy dỗ của Phật Đà; xin nguyện dẫu lưỡi đao đâm giã, các hình cụ khác đâm giã thân thể thành tương thịt, tức làm cho da thịt gân cốt khó nhận biết và phải trải qua trăm ngàn số kiếp cũng mãi mãi không dám vi phạm lời dạy dỗ của Phật Đà.
Sau cùng, Tôn Giả A Nan khoan thai từ vị trí chỗ ngồi đứng dậy cung kính hướng Phật Đà thỉnh thị: “Thưa Thế Tôn! Kinh này phải xưng hô là kinh gì? để chúng con tuân theo mà phụng trì?”
Phật Đà bèn bá cáo với mọi người rằng: “Bộ kinh này được gọi là Phụ Mẫu Ân Trọng Nan Báo Kinh, các con mọi người hãy tuân thủ và thi hành cho thật tốt!”
Lúc này A Nan cùng các đệ tử, Thiên Long Bát Bộ, mọi người đã cung kính lắng nghe sự khai thị của Phật Đà, hiểu rõ được đạo lý lòng sinh hoan hỉ, từng người hạ quyết tâm muôn đời muôn kiếp kính cẩn tuân theo những lời dạy của Phật Đà, lấy hành hiếu, tận hiếu làm chức sự. Sau đó mọi người hướng Phật Đà đảnh lễ quỳ dài mà lạy rồi cáo lui.
ENGLISH VERSION
That time The Buddha was assembling together with 2,500 Great Bhiksus, 38,000 Maha Bodhisattvas under the big tree of Anathapindaka’s garden in Sravasti. One day, The Buddha led his disciples going Southbound; suddenly he saw a dried mound of human skeleton on the sidewalk. The Buddha - The World-Honored One – himself prostrated at once at the mound! His whole body laid face-down, respectfully kowtowing to the dried skeleton. The Buddha’s sudden reactions on that time made all of his disciples felt so weird that Rev. Ananda had to hurriedly clasp his hands together and ask: “The World-Honored One! You are the Great Master of the three Realms, the Compassionate Father of all the living Beings, the Man who conquered the hearts of the people on over the world! We, your disciples, always profoundly admire and respect you! Now, will you tell us the reason why you’ve got to prostrate yourself kowtowing to a mound of dried skeleton?”
With tender words the Buddha answered: “Ananda! You are asking a very good question. Although all of you are my well-educated disciples, having a very long time to leave home to cultivate yourselves, you do not really understand some things! This mound of dried skeleton possibly belongs to our ancestors in previous kalpas or our parents in many previous lives. As their sons, how come we do not kowtow to them? That is the reason why I’ve got to pay reverence to it.” The Buddha continued: “Now! Ananda, divide this mound of dried skeleton into two halves. If one half is a male’s skeleton, its color is a little whiter and its weight is a little heavier; If another half is female’s skeleton, its color is a little blacke and its weight is a little lighter.”
Rev. Ananda asked The Buddha again: “The World-Honored One! I really do not understand what you said! When being alive, male and female wear totally different clothes: As a male, his head puts on a wind hat, his body wears a long coat, his waist fastens a belt, his feet wear long boots. He is correctly dressed. At the first glance, he looks really a gentlman! As a female, she likes to make up herself with face-powder, lipstick and perfume her body. With this type of decking out, she can lay claim to her weaker sex. Despite such differences they have, their bodies become dried after their deaths. How can we discriminate a male’s skeleton from that of a female after their deaths?”
The Buddha seriously told Rev. Ananda: “If a male used to go to temple, listened to monks teaching Buddhist sutras and laws as well as respectfully worshipped Triratna (Buddha, Dharma, Sangha) and patiently recited Buddhas’ names in his lifetime, after his death, his skeleton would - because of his good karma - be white and pure just like diamond, its weight would be pretty heavy as well. If a female used to be passionately fond of sex life, but did not listen to Buddhist sutras and worship the Buddha. Otherwise, she only paid attention to giving births and feeding their children with her breast milk. The breast milk was physically produced from her own blood. To feed a baby with breastmilk, a mother had to provide more than 480 kg of fresh milk for her baby. How could mother’s body not be emaciated and feeble? That was the reason why a female’s skeleton got black after her death, its weight was pretty light as well!”
Rev. Ananda felt deeply grieved after listening to The Buddha’s explanations! He sadly – with watery eyes – talked to The Buddha: “The World-Honored One! How could we proportionally redeem our parents’ gratitude?”
The Buddha talked to Rev Ananda: “Stay calm and listen to me! A mother must be experienced ten months in her pregnancy, that is indeed a period of all kinds of harshness: At the first month of her pregnancy, the small life looked like a frail dewdrop on grass, it wss very easily evaporated, a dewdrop seen in the morning, but disappeared without trace at noon! At the second month of her pregnancy, the small life looked like a scum of clotted oil; at the third month, the small life was a handful of clotted bloods; at the fourth month, the embryo gradually took human shape; when mother was five month pregnant, the main parts of the embryo took shapes: head, two arms and two legs; at the sixth month, the six sense-organs were formed as follows: eye, ear, nose, mouth, tongue and mind; at the seventh month, 360 bony pieces were formed as well as 84,000 pores present; At the eighth month, the fetus’s head and brain became mature, having consciousness and presentiment. Nine small cavities or passages on the fetus’s body were also opened: two orbits, two ear-holes, two nostrils, one mouth, anus and urethra. At the ninth month in mother’s belly, the fetus’s two arms and legs used to punch and kick at random, thus made mother had painful feelings just like Sumeru’s tremors. Mother randomly suffered from so many painful bouts that she could not eat with good appetite and sleep a deep sleep. In the process of mother’s pregnancy, from the first day to the day baby cried its way into the world, the provision of baby’s nutrition had been extracted from mother’s blood; at the tenth month, all the organs of baby’s body were adequate and the baby was ready to be delivered on time. In the period of ten months, mother endured a sufficiency of sufferings! For a safe and easy delivery mother’s blood was flowing out much the same water in river because baby could lean on the flow of blood to easily be delivered as well as diminish drastically mother’s pain. Unfortunately, in a difficult delivery baby’s legs and arms tried to kick and claw its way into the world, thus made mother felt unbearable painful just like thousands of daggers, ten-thousands of arrows together stabbed and shot through her body and heart. Certainly, mother had to experience between life and death many times in the process of delivery. Being a son and daughter, you must not forget your mother’s gratitude for giving you birth and bringing you up, otherwise you’re tantamount to birds and animals!”
Mother had to experience countless of afflictions in order to have a beloved child. By analyzing in details we learned that a mother had at least ten great gratitudes: “1/ Once mother was pregnant, she always protected and took great care of the embryo at any cost; 2/ In delivery, mother had to endure so many afflictions; 3/ Although tormented by so many physical and mental sufferings, mother forgot all of them right after she was delivered of a loving child; 4/ Mother served delicious and wholesome foods to feed her loving child; 5/ For baby’s safe and sound sleep, mother preferred soaking herself in wet and chill; 6/ Breastfeeding the child, mother got skinny but the child got fat; 7/ For the sake of the child’s sanitary living conditions mother had to disinfect everything soiled. Mother was never sorrowful for her pretty hands and body being contaminated and chilled; 8/ When the son went away from home, everyday mother was sitting against the front door, tearfully looking forward to seeing her son; 9/ Mother always wished to redeem her son’s misfortune because she was filled with great compassion for her son’s sufferings; 10/ Mother’s great compassion for her children never went to an end.” The following were The Buddha’s praises to parents’ great gratitudes:
1/ High praise to mother for: Embryo Protection At Any Cost: It’s very difficult to be a human being! It possibly took a living being many kalpas in the circle of transmigration in the six ways before possessing a human body. Since previously having good links with your parents, you had good opportunity to reincarnate in your mother’s embryo and thus came into the world. About five months of pregnancy, the embryo in mother’s belly was gradually shaping up with six internal organs (viscera) and five inner parts (innards). At the first six month, six sense organs have been opened: eye, ear, nose, mouth, tongue and mind, also the fetus gains weight everyday. Therefore, mother had a weighty feeling as if she was weighted down with a big mountain. Moreover, the fetus in mother’s belly used to kick and punch at random; mother felt much the same an earthquake shaking. Obssessed by worries and fears day and night plus her considerable concerns for the fetus’s safety in the belly, mother’s body and mind became rather sluggish! She was tired of making herself up as well as looking at her image in the mirror for a new hair- do. Her fine clothes and elegant dresses had all been shelved in the wardrobe already!
2/ High praise to mother for: Delivery Causes Mother’s Sufferings: After ten months of mother’s pregnancy, the following was the time for delivery. A few days before delivery, mother seemed to be seriously ill and weary-limbed. Everyday, she was in a faint as if her mind fully filled with fears and worries, it was very hard to describe! For the sake of the fetus’s safety, mother - cheeks wet with tears – used to talk to her friends in a sad tone: “My real concern was neither safety nor unsafety for my body, I was the most afraid that The Lord of Death and Hell (Yama) might rob my baby’s life!”
3/ High praise to mother for: Being Delivered of Baby, Mother Forgot Most of Her Physical and Mental Afflictions: Mother had to use much force in delivery thus crippled her viscera and innards. Tormented by physical and mental afflictions, mother passed out many times. For an easy delivery mother’s blood wasted as much as blood of a goat killed by a butcher or as much as water spurting out from a stream. After having survived from that horrible case of delivery, the first thing mother wanted to ask for was her loving baby. When being confirmed that the baby was safe and sound, mother inevitably felt overjoyed thus could not hold back her tears of laughter. The enjoyment of having a new baby was too short, because the following were the frequent terrible bouts of pain much the same to move mountains and fill up seas. Mother, nevertheless would – sooner or later – overcome all her physical and mental illness after her successful delivery on this time.
4/ High praise to parents for Swallowing Up Bitterness and Throwing Up Sweetness: The parents’ good grace to children was really as fathomless as ocean. On children’s behalf parents tirelessly vouchsafed and took care of them day and night. Even a slight frown has never been seen on parents’ faces! Inddeed! Parents’ sympathy and compassion for children were beyond word and thought! For their children’s comfort and warmness parents voluntarily sacrificed theirs, because children’s happiness was very parents’ happiness!
5/ High praise to mother for: Each Day, Mother’s Clothes Get Dry Then Wet and Vice Versa. Mother took care of her loving baby very considerately. At night time if baby wetted its bed, mattress, blanket, etc, mother at once moved baby to a dry place then she slept right on baby’s still wet place without any complaint, because mother just wanted baby to have a good and sound sleep. Mother’s breasts were baby’s holy palaces adequately providing warmness and good health for baby! Mother’s sleeves were baby’s effective shields against wind and chill. Mother so concentrated all her mind and efforts on taking care of baby that she ate and slept irregualarly. A quick-grown baby with good sleeps and sheer joy were priorities over all her other personal expectations. Mother was quite satisfied with this boundless sacrifice!
6/ High praises to parents for: Breastfeeding and Educating Children: Mother’s grace to take care of chidren was so great that it could be compared with that of the earth to feed and harbor all living beings and things! Father’s grace to protect and bring up children was much the same the lofty sky that has been covering and protecting all the living beings and things on the the surface of the earth. Just because you were parents’ children means they did not care how crooked and sluggish your arms and feet were, they were never tired of your physical disabilities, but otherwise they heartily loved you! How touching our parents’ real love was! How great our parents’ grateful love was!
7/ High praise to mother for: Washing Out Soiled Things: Mother was origionally born in the purple, therefore her face looked as charming and pretty as picture. She always had a sound and clear-sighted mind plus her beauty was adorned with soft, curled eyebrows just silk-like fibers of weeping willows and rosy cheeks! Unfortunately, mother’s endowed beauty had been - in no time - withered away for the sake of children’s health and safety. She got very much older and emaciated. Her both soft, pretty hands became lumpy and clumsy because everyday she had to wash out many soiled things! She was a really respectable and admirable mother! For children’s benefits, mother’s beauty and health had been changed for the worse!
8/ High praise to parents for: Parents Always Miss and Look Forwards to Living-Far-Away-From-Home Children: It was indeed heart-rending for us to be eternally separated, especially for those parents whose children were expatriating in foreign countries. Parents’ expectations of their children’s returns were really tireless and endless! They also prayed - day and night - to The Buddha’s and God’s protections for their children hoping a very soon day to reunite with them. Regretfully, many sons and daughters – out of sight, out of mind – did not keep in touch with their parents who were and are tearfully waiting for their children’s return home! Let’s imagine a mother monkey who was loudly crying and sadly washing her face with full of tears, had just been lost her beloved small one! Eye-witnessing this pitiable tragedy, none of us could hold back our tears!
9/ High praise to parents for: Readily Understanding their Children with Forbearance: Parents’ gratitude was indeed profound! Parents’ generosity was so magnificient that we, as their children, could not redeem proportionally! Moreover, mother always prayed to the Buddha to voluntarily replace children for their sufferings. How immense our mother’s love was! When her children had to go away from home, she seemed like a shadow to tail them to anywhere in order to entirely share with their sufferings. Mother never let her children suffer alone, because any little suffering happened to children would make her life miserable!
10/ High praise to parents for: Love for Children is the Only One Aim of Parents’ Sacrifices: Parents’ love for Children could be compared with brilliant lights of the sun and the moon. Indeed, the sun and the moon shine down everlastingly on the earth, the same as parents’ love vouchsafes continuously and tirelessly to their children! When children are living far from home, parents’ love is expressed as a deep longing for children to dream of going –day and night - together with them. Every body movement of walking, standing, sitting, lying is all eyes looking forward to children! One-hundred-year old parents are still longing for their eighty-year old children. Parents’ love and sacrifice to children are really lofty and boundless!
After having taught all the ten of parents’ great gratitudes, The Buddha continued his teachings: “Many of all living beings were endowed with natural flairs, but many of them had ignorant personalities never knowing that parents had afforded us lots of grateful deeds, thus treated them so rude and unfilial! We feel so heart-rending and ashamed of those ungrateful behaviors! Everyone knows that mother had to experience ten months pregnant, her belly seemed overloaded with heavy stone, so that she could not easily stand and sit as well as eat and sleep! She looked like being in a long and serious illness, because her mind was very unstable. When her pregnancy came to an end, ie it was time for the first stage of delivery; mother had to endure hundreds of sufferings that profusely spilled her blood on the floor! Mother was tormented by all bouts of aches and pains as well as experienced many times between life and death in order to have a baby. The baby’s safety in delivery was the very mother’s reassurance in mind! Embracing loving baby on her lap, mother felt very happy in breastfeeding baby. Mother’s legs and hands were often lacerated because she had to wash –no complaint at all – many baby’s soiled clothes, wet bed sheets! Moreover, mother and baby always switched their places with each other, so that baby could have a deep sleep on a dry place! In the first three years, baby was sucking milk from mother breast that was extracted from her blood and consequently mother was all skin and bone!
From the day baby cried its way to the world to its childhood, teens and young man or girl parents had been lost so much time to feed baby’s body to grow up and to timely teach baby’s mind to develop: how to know about human morality as well as how to cultivate himself/herself in order to become good person, helpful to community and society. When children became adults, parents still had no leisure time yet enjoying their old ages! Parents still had to prepare weddings for children and save money, jewelries for them to live and carry on business, so that they could soon live by independent means and lifestyles. For the sake of children’s happiness parents had to certainly be suffered for that, but parents never talked about or expected their children’s compensation. Some day, son or daughter got serious illness parents were so worried about son’s health that they got serious illness too! Parents just got a quick recovery whenever they really saw their son or daughter having a good health!
Parents had to face hundreds of adversaries to feed and bring children up, spent much time in prayer as well in order to see – by their very eyes – their children grown up. Unfortunately, there were many grown-up sons or daughters ignored their filial duties by neglecting to take care of their parents. Those undutiful children did not pay any attention to parents’ moral teachings on the contrary they talked back to their parents or even looked down their parents the same way as they did for their foes. In family line, they felt contempt for the elderly persons as well as yelled at their brothers and sisters. They – regardless of moral obligations – made everyone in family line grieved for their rudeness! Although they were educated and bookish persons, they did not respect the teacher’s instructions and parents’ admonishments. They neither listened to parents’ teachings nor greeted them when getting in and out the house. They did everything they wanted unnecessarily to pick up others’ pointers. Firstly, parents and the other elderly persons in family line tolerated such impolite behaviors because parents thought they were still young not having enough knowledge to distinguish between right and wrong. Unfortunately, parents “spared the rod” had gradually “spoiled the child” ie children’s behaviors got changed for the worse: They considered parents’ teachings as their foes’ insults to them and consequently they denied their families and good friends hanging around with bad persons. Their close contacts with bad persons quickly made them had bad habits that physically and mentally destroyed them! How ignorant they were!
In a morning of some day, bad persons enticed them away from home. They responded bad persons’ enticements without any hesitation by definitely leaving parents and family behind for strange land wandering! Like rolling stones they did many jobs to earn their bread in foreign country. Time elapsed so fast they got old enough to get married forgetting their original source, certainly without having as much as a thought for their home country!
“Many of those people living in foreign countries were either killed by their bad companies they kept or were even bad companies’ accomplices abetting illegal activities! Sooner or later they would go to jail and possibly would be died in jail because of their sentences of long term’s imprisonment. Also, they were possibly worn down by chronic illness and poverty leading to everyone’s beneath contempt. Everyone’s complete alienation drove the homeless to dead end: They would inevitably be collapsed at any corner on the road of vagrancy. Their bodies would be – in no time – ruined and decomposed by the sun, rain and wind! Their ghosts would be wandering in strange country forever! That would obviously be punishments worthy of their filial impiety! An unfilial son/daughter was really and completely dead without knowing that right after he/she left his/her home, his/her parents were –day and night – looking forwards to his/her return home as well as had no stomach for enjoying the happiness of their old ages! All of their leisure was wasted on crying and grieving for their son/daughter! Parents’ great grief was the main cause that made their eyes blind and their health quickly collapsed with asthmatic pains. Some other parents had no stomach to do their business as well as had no time to take care of themselves and consequently they passed away in their great griefs! Although their bodies passed away, their ghosts were still grieving for their lost son/daughter! That was the true love revealing our parents’ God-given gift of humanity!
Most of those unfilial sons/daughters were well-bred persons! Unfortunately, not only did they forget what they knew and learned, but they kept bad company as well. They together trusted in superstitious beliefs and conspired with each other against traditional customs and habits. They were people of the same type gathering together in groups including lazy and alcoholic guys, robbers, thieves, card-sharpers and robust young men without expediency. They – all of them - took good people for granted. They always broke the laws and had criminal acts and consequently made their relatives, their brothers and sisters get involved. Their parents did not know how to correct and convert them from bad to good persons! Everyday, they left home in the early morning for their truant lives and returned home at late night but they did not deign to ask parents for permissions or say greetings to them. They treated their parents like strangers! Parents felt very helpless in their old ages as well as humiliated by public scornful remarks on their unfilial children! How grieving and pitiful their parents were!
“Many sons/daughers had parents who were widows or widowers. They should have treasured their widowed parents with filial duty in fact they treated them like dirt! These naughty sons/daughters did not deign to visit and give care to their parents. They never minded about their parents’ lonely life with starvations and coldness. They did not know that their parents ate their meals in bitter tears everyday! Unfilial sons/daughters had shirked their responsibilities taking care of their parents. Their widowed parents felt so humiliated that they could not raise their heads to see others in community who were sneering at them!
“Generally speaking, many sons/daughters made great efforts to feed their wives and children. They never refused any hard jobs to do in order to satisfy their wives’ and kids’ demands but they contrariwise, always treated their parents badly by completely ignoring them or treating them like strangers! Their wives’ and kids’ suggestions were always completely done and satisfied, their parents’ suggestions or teachings on the contrary were completely ignored and forgotten! Talking back their parents were frequently happened everyday. Facing their sons’ or daughters’ rudeness, parents inevitably felt great anguish! When still unmarried, some daughters treated their parents with filial duties but right after getting married they treated their parents with filial impieties. Parents just made a few remarks about their mistakes, they took them personally. They contrariwise were very patient under their husbands’ yells or fights! They always served husbands’ families very well with priority and politeness. Unforfunately, they never did the same for their parents! Their parents had to quietly accept those bad treatments in humiliation! Some unfilial girls following their husbands to earn their bread in a foreign land, did not keep in touch with their parents at home land. They did not even send a letter to inquire after their parents. The entire disconnection from the kids’ informations made parents so worried and grieved that they could not eat tastily and sleep soundly. Their emotions were expressed very turbulently everyday! Parents’ such endless longings for kids would inevitably brinng about their sufferings! Parents’ sentimental attachments to their kids were indeed lofty ones beyond words and thoughts! Those unfilial sons/daughters should repent of their filial impieties in front of the Buddha’s Shrine!”
Everyone showed really repentant expressions after listening to the Buddha’s teachings of parents’ gratitudes. Some of them prostrated themselves on the ground then looked up to the sky to worship by clasping their hands together in prayer. Some of them punched on their bellies having themselves to blame! Those pitiful sights were lasting for a while until they fainted with their whole bodies bleeding from every pore! But not so long, everyone recovered from the faint and loudly spoke out in chorus: “It was really regrettable that for the sake of children, parents suffered so much from their children’s acts of betrayal! We now plead guilty once recall what we did in the past. In the past time, we were just like lost men wandering about in strange land or just like drunkards who did not know that they had committed many crimes. Awoken by The Buddha’s teachings, our hearts were filled with much remorse for our past faults and our minds were crushed with much despair as well! The World-Honored One! Please give us good opportunities and helpful advices so that we could compensate for our parents’ gratitudes.”
The Buddha recommended eight effective methods to his disciples: “All of you have currently known the necessity to compensate for your parents’ gratitudes, for the sake of you all, I officially commentate on the Greatness of Parents’ Gratitudes: A man carried his parents in two baskets dangling from both ends of a shoulder pole. He patiently stepped on the rough road with sharp-pointed rocks and thorny weeds without a complaint to carry the burden of his parents around the perimeter of Sumeru Mountain. If he would follow the above grueling hard itinerary for hundreds, thousands, ten-thousands of kalpas and his feet fully stained with blood, he could not compensate for his parents’ gratitudes!
In a year of crop failure there was no food to survive. To care for his parents, a filial son had to cut flesh from his body in order to cook and feed his parents. If he would repeat this sacrifice of his body to his parents’ life for hundreds, thousands, ten-thousands of kalpas, he could not compensate for his parents’ gratitudes!
Praying the Buddha for his parents’ good health and longevity, a man pulled his both eyes out of the orbitals to offer them to the Buddha. If he would do the same again for hundreds, thousands, ten-thousands of kalpas, he could not compensate for his parents’ gratitudes!
A man - for the sake of his parents – used a sharp-pointed knife to courageously stab himself in the heart and pull his heart out of the chest.The ground was soaking wet with blood. If he would do the same again for hundreds, thousands, ten-thousands of kalpas, he could not compensate for his parents’ gratitudes!
A man – for the sake of his parents – patiently suffered from hundreds, thousands of sharp-tipped swords at the same time stabbing him at the front and flank. If he would suffer the same again for hundreds, thousands of kalpas, he could not compensate for his parents’ gratitudes!
A man – for the sake of his parents’ safety and longevity – burned himself just like a torchlight offering to the Buddha’s Shrine. If he would do the same again for hundreds thousands ten-thousands of kalpas, he could not compensate for his parents’ gratitudes!
A man – for the sake of retribution for his parents’ gratitudes – killed himself by plunging into boiling hot water or burning flame and consequently his bones broke and spinal marrow leaked out. If he would do the same again for hundreds thousands ten-thousands of kalpas, he could not compensate for his parents’ gratitudes!
A man – for the sake of his filial duties – replaced his parents to swallow burning iron marbles and consequently his whole body was burnt alive and decomposed utterly. If he would do the same again for hundreds thousands ten-thousands of kalpas, he could not compensate for his parents’ gratitudes!
At that time, all of the Buddha’s disciples felt excruciatingly anguished listening to his teachings of parents’ unredeemable gratitudes, they nevertheless could not figure out any effective redemption. They felt very ashamed of themselves for their negative attitudes, thus in chorus spoke to the Buddha: “The World-Honored One, we plead guilty! Unfortunately, we do not know what to do now so that we can compensate for our parents’ deep gratitudes?”
When the atmosphere in the meeting became much emotionally disturbed, the Buddha said with great deliberation: “If you all would like to redeem your faults in the past, you had better do at least – for the sake of your parents – six following good things: 1/ Copying this Sutra, 2/ Reciting this Sutra, 3/ Repenting of all your past crimes, 4/ Faithfully worshipping The Three Precious Ones (Triratna), 5/ Necessarily observing abstinential rules, 6/ Alms-giving, patiently cultivating oneself and sowing good seeds. To be filial sons/daughters you should seriously accomplish the above-mentioned six virtuous things otherwise you would be criminals in hell!” The Buddha continued to talk to Rev. Ananda: “Unfilial son/daughter will be instantly reborn to suffering without interruption in Avici after his/her death. The Hell Avici measures 16x 80,000 miles in width and length. Four walls of Avici are made of iron surrounded by wire-net fence so that the culprits cannot escape. Iron boards are tightly packed and floored on the ground surface plus strong blazing barriers and photoelectric watch towers are setting up everywhere! Hot melted copper and iron are used for pouring on criminals’ bodies as well as brass dogs vomiting strong fire and iron snakes are used chasing culprits. All starved culprits are – by turns - burned in strong blaze. The torture instruments and measures are unimaginably barbaric! In the air there are innumerable hooks, guns hanging, on the ground there are iron hammers, axes, long spears, swords, sharp machetes everywhere. All torture instruments are readily used for punishing culprits. Culprits in Avici are driving into hundreds of endlessly miserable conditions and not knowing how number of kalpas they’ve got to suffer in this hell because after having been tortured here, they will be transferred – with blazing pots on heads - to another hell. On the next step in new hell, culprits’ bowels, bones will be cut and broke into small pieces by armored cars which plowed into culprits then moved back and forth until the whole culprits’ bodies destroyed. In a period of one day, culprits have to experience between life and death for countless times. Those torture measures are too painful and pitiful to witness! Those unfilial sons/daughters who suffered from the above-mentioned tortures commited the five deadly sins! Those are indeed heart-rending sights!”
At that time all the Buddha’s disciples felt so shameful and grieved for their past faults that they tearfully spoke in chorus to the Buddha: “The World-Honored One! Will you tell us what we’ve got to appropriately do in order to compensate our parents’ gratitudes?”The best way to compensate for your parents’ gratitudes is to print or copy this Sutra out and make it known to everyone. Remember that the meritorious virtue of one copy is comparable with one Buddha’s meritorious virtue; the meritorious virtue of ten copies comparable with ten Buddhas’ meritorious virtue. It’s deducible that the meritorious virtue of one hundred, one thousand, ten thousand copies comparable with one hundred Buddhas’, thousand Buddhas’, ten thousand Buddhas’ meritorious virtue. Those who printed or copied this Sutra in order to publicly remind, will always be protected safely by many Buddhas. Thanks to Buddhas’ super natural powers their parents and they themselves will be reborn in Heaven to enjoy great happiness, ie they won’t be banished to the hell to suffer anymore!”
After listening to the Buddha’s teachings, Rev. Ananda and all the other Buddha’s disciples including Devas, nagas, others of the eight classes and Cakravarti felt so shameful and grieved that all of them got goose pimples, their hair stood on end! They automatically swore in chorus by the Buddha: “We – from now to endless future time ie thousands, ten-thousands of kalpas – swear to bear in mind the Buddha’s holy teachings and thus never dare to re-lapse our old crimes though our bodies have to be quartered or decomposed into very small pieces as well as our tongues have to be pulled along to 16 miles!”
After that time, Rev. Ananda stood up from his seat and respectfully requested the Buddha’s instructions: “The World-Honored One! Will you name this Sutra so that we obey your order to recommend it to the public”.
The Buddha told everybody: “This Sutra is called The Sutra Of The Profound And Unredeemable Gratitudes For Parents’ Giving Births And Bringing Up Their Children. Everyone should comply with and make the best use of it”.
At that time, Rev. Ananda and the Buddha’s disciples felt very elated and happy because they were really well-versed in the Buddha’s holy teachings. They together swore to keep in minds the Buddha’s teachings and thus give top priorities to practicing filial duties. Finally, everyone paid obeisance to the Buddha and departed.